Khám phá bí ẩn ung thư gan có lây qua đường máu hay không?
Nội dung bài viết
Ung thư gan có lây qua đường máu không là điều khiến nhiều người băn khoăn. Vậy sự thật về ung thư gan có lây qua đường máu hay không sẽ được GHV KSol giải đáp ngay sau đây.
XEM THÊM:
- Người tài xế mắc ung thư gan quyết tâm dành lại sự sống
- Tìm hiểu người bệnh ung thư gan giai đoạn cuối nên làm gì
- [Giải đáp] U gan và ung thư gan có khác nhau không?
- Ung thư gan nên ăn gì, kiêng gì trong chế độ ăn?
1. Hiểu như thế nào về bệnh ung thư gan cho đúng?
Việc hiểu biết không đúng và đủ về bệnh ung thư gan có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng nặng nề không chỉ với bệnh nhân mà còn với gia đình người bệnh.
Rất nhiều trường hợp do chưa hiểu đúng về ung thư gan nên khi thấy người bệnh thì tỏ ra sợ hãi, xa lánh, lo lắng có thể bị lây. Chính vì vậy, ai cũng cần phải biết được thông tin chính xác về căn bệnh này để có thái độ, tâm lý phù hợp và biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Ung thư gan là bệnh lý ác tính, là một trong 5 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam. Bệnh tiến triển thầm lặng, rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm, trong khi có tỷ lệ tử vong lại rất cao.
Nguyên nhân gây ra ung thư gan có thể kể do môi trường sống, lối sống và chế độ dinh dưỡng…
Một số triệu chứng điển hình của ung thư gan như: Mệt mỏi, chướng bụng, đau ở hạ sườn phải, chán ăn, sụt cân… Tuy nhiên, hầu hết các biểu hiện này cũng chỉ xuất hiện khi khối u gan đã lớn.
2. Các nguy cơ làm gia tăng nguy mắc ung thư gan
Nếu mắc ung thư gan nguyên phát thì là do đột biến gen trong cấu trúc sâu của các tế bào. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh mắc ung thư gan nguyên phát lại rất ít. Còn lại, phần lớn đều xuất phát trên các bệnh lý nền như xơ gan, viêm gan mạn tính, gan nhiễm mỡ có kèm theo nhiễm các loại virus viêm gan B, C.
Viêm gan do virus viêm gan B
Có tới 80% bệnh nhân ung thư gan đều tiến triển sau khi bị nhiễm virus viêm gan B. Loại virus này sau khi xâm nhập vào cơ thể thì có khả năng tồn tại tới hơn 50 năm và phá hủy dần dần cấu trúc của các tế bào gan. Từ đó khiến các tế bào bị bất hoạt, mất chức năng và trở nên xơ hóa.
Viêm gan do virus viêm gan C
So với viêm gan B khá ít thì tỷ lệ bị ung thư gan do nhiễm virus viêm gan C là khá ít, chỉ chiếm khoảng 5%. Chủng virus này gây ra các bệnh nguy hiểm như viêm gan, xơ gan mạn tính và tiến triển rất nhanh thành ung thư gan. Phần lớn người bệnh phát hiện ra mắc ung thư do viêm gan C ở giai đoạn muộn. Vì vậy, nếu xét về mức độ trầm trọng thì viêm gan C có nguy cơ cao hơn viêm gan B tương đối nhiều.
3. Vậy ung thư gan có lây qua đường máu không?
Ung thư gan có lây qua đường máu không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Trên thực, ung thư gan không thể lây trực tiếp từ người qua người bằng đường máu.
Tuy nhiên, các yếu tố gây bệnh như viêm gan virus B, C có thể lây qua đường máu, từ mẹ sang con và qua quan hệ tình dục. Khi các tác nhân này phát triển đến một mức độ nào đó thì sẽ trở thành ung thư gan.
Như vậy, có thể kết luận ung thư gan không trực tiếp lây qua đường máu. Yếu tố có thể lây nhiễm đó chính là tác nhân hàng đầu dẫn đến ung thư gan, chính là virus viêm gan.
4. Dự phòng nguyên nhân gây ung thư gan
Để dự phòng được phần nào nguyên nhân gây ung thư gan, cần áp dụng các biện pháp:
- Thực hiện các biện pháp dự phòng các bệnh viêm gan mãn tính: Kiêng uống rượu bia, tiêm vaccine phòng ngừa viêm gan virus. Thực hiện nguyên tắc an toàn trong truyền máu và quan hệ tình dục an toàn, chung thủy.
- Điều trị tích cực các bệnh viêm gan mạn tính: Nếu đã mắc viêm gan thì việc điều trị tích cực sẽ giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh, giảm khả năng tiến triển đến ung thư gan.
- Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố có khả năng gây đột biến gen như tia xạ, hóa chất độc hại… một cách tối đa nhất có thể.
- Xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh, nâng cao sức đề kháng: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ như rượu, bia, thuốc lá…
- Khám sức khỏe và định lượng AFP định kỳ: Với các bệnh nhân có nguy cơ cao bị ung thư gan cần tiến hành thăm khám định kỳ, định lượng AFP (alpha feto protein- dấu ấn ung thư gan nguyên phát) để tầm soát ung thư gan và điều trị sớm.
Như vậy, ung thư gan có lây qua đường máu không đã được giải đáp ở bài viết trên. Hy vọng qua đây đã giúp bạn đọc có nhận thức đúng hơn về con đường lây lan của căn bệnh này.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: VTV2 HTCB – TÂM SỰ CỦA NGƯỜI TÀI XẾ THOÁT ÁN TỬ UNG THƯ GAN
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng