[Xem ngay] Ăn đào suy thận – Sự thật cần biết là gì?
Nội dung bài viết
Có nhiều thông tin về việc ăn đào suy thận khiến các bạn đọc hoang mang. Vậy nguyên nhân thực sự của việc ăn đào suy thận là gì? Hãy cùng GHV KSol làm sáng tỏ câu hỏi này nhé!
XEM THÊM:
- Chìa khóa giúp cô giáo mầm non chiến đấu ung thư di căn
- Khám phá bí ẩn suy thận có kiêng quan hệ không?
- Đừng bỏ qua: Suy thận độ 3 và những điều có thể bạn chưa biết
1. Ăn đào bị suy thận – Nguyên nhân thật sự là gì?
Gần đây, có trường hợp người bệnh phải nhập viện cấp cứu với tình trạng nôn, tiểu chảy liên tục, sốc, tụt huyết áp và suy thận cấp sau khi ăn đào khoảng 30 phút. Điều này khiến nhiều người hoang mang không biết nguyên nhân do đâu, liệu đào có phải loại quả có thể gây ra suy thận.
Theo các bác sĩ, thì hai nguyên nhân chính có thể gây ra tình trạng này đó là:
- Thứ nhất, là do hóa chất bảo quản hoa quả. Hiện nay có rất nhiều loại hóa chất bảo quản được sử dụng tùy tiện, nhất là với những hoa quả không có nguồn gốc đảm bảo, bán rong…
- Thứ hai là do độc tố của vi khuẩn có ở trong trái đào. Tuy nhiên, trường hợp này có ít nguy cơ xảy ra hơn.
2. Các thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn
Qua nghiên cứu, các thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn nếu không được sơ chế, bảo quản đúng cách đó là:
- Thực phẩm giàu đạm như: thịt, cá, trứng, sữa, nhất là sữa chưa tiệt trùng…
- Các thực phẩm phải trải qua nhiều khâu chế biến như đồ đóng hộp, đồ ăn sẵn…
- Thực phẩm ăn sống như tiết canh, gỏi cá, hải sản sống, rau sống…
- Nội tạng động vật, pate…
3. Dấu hiệu nhận biết bị ngộ độc thực phẩm
Một số dấu hiệu thường gặp ở người bị ngộ độc thực phẩm là:
- Chuột rút, đau quặn bụng.
- Tiêu chảy liên tục, số lần đi đại tiện nhiều hơn 3 lần trong khoảng 24 giờ.
- Đau đầu, mệt mỏi.
- Buồn nôn, nôn mửa.
- Sốt.
Các triệu chứng này có thể xuất hiện ngay sau khi ăn hay xảy ra tương tự khi cùng sử dụng một loại thực phẩm nào đó. Kết hợp với các biểu hiện của thực phẩm như ôi thiu, có mùi lạ, có giun sán (nếu có). Qua đó, người bệnh có thể sơ bộ phát hiện bản thân bị ngộ độc thực phẩm.
3. Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm
- Thường xuyên rửa tay trước khi ăn, nấu cơm và sau khi đi vệ sinh.
- Để riêng biệt các loại thực phẩm sống và chín để tránh lây nhiễm chéo. Sử dụng dao, thớt để cắt thái riêng các loại thực phẩm này.
- Ăn chín, uống sôi, tránh ăn đồ sống như tiết canh, gỏi.
- Bảo quản thực phẩm đúng cách, ở trong tủ lạnh hoặc bên ngoài với nhiệt độ thích hợp.
- Không dùng các thực phẩm đã có dấu hiệu bị ôi thiu, nấm mốc, hết hạn sử dụng.
- Lựa chọn những thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, tránh thuốc trừ sâu, chất bảo quản.
- Rửa sạch thực phẩm trước khi ăn và chế biến.
4. Những người không nên ăn đào
Đào là một loại quả có chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, do có tính nóng nên một số đối tượng sau không nên hoặc hạn chế ăn nhiều đào:
- Phụ nữ mang thai có dấu hiệu bị xuất huyết, tốt nhất không nên ăn đào. Trường hợp nếu muốn ăn, chỉ nên ăn mỗi tuần 2-3 quả để không hạn chế ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi. Khi ăn nên rửa và gọt vỏ để hạn chế lông gây kích thích ngứa họng hoặc dị ứng.
- Người có cơ địa dễ bị hoặc đang bị nóng trong, với những biểu hiện như: khô miệng, đau họng, chảy máu cam… thì không nên ăn đào ăn để tránh tình trạng nóng nhiệt càng nghiêm trọng hơn.
- Người mới ốm dậy, đang bị nhiều bệnh hoặc hệ tiêu hóa có vấn đề, hoạt động kém thì cũng không nên ăn quá nhiều đào. Đó là vì trong đào có chứa lượng lớn chất dinh dưỡng thực vật không dễ tiêu hóa, nếu ăn quá nhiều sẽ tạo gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
- Bệnh nhân tiểu đường cũng nên hạn chế ăn đào. Vì đào là một loại quả có chứa lượng đường lớn. Vì vậy, sẽ khiến tình trạng của bệnh tiểu đường càng xấu đi nếu ăn quá nhiều.
Như vậy cho đến hiện nay, vẫn chưa thể kết luận là ăn đào sẽ gây ra suy thận. Do đó, tạm thời có thể bác bỏ thông tin ăn đào suy thận. Thay vào đó, nên chú trọng vào việc lựa chọn thực phẩm cũng như đảm bảo các biện pháp phòng ngừa bị ngộ độc thực phẩm.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng