Bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp có nên dùng KSol không?
Nội dung bài viết
Ung thư tuyến giáp là bệnh lý thường gặp ở tuyến nội tiết, được đánh giá có tiên lượng khá tốt nếu như được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bởi đây là căn bệnh chỉ chiếm 1% trong số các bệnh ung thư. Ngoài việc điều trị theo phác đồ của bác sĩ, nhiều người hiện nay vẫn đang thắc mắc bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp có nên dùng KSol không? Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin giúp người bệnh giải đáp được các thắc mắc này.
1. Nguyên nhân, các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết của cơ thể, có hình cánh bướm ở vị trí phía trước dưới cổ. Chức năng chính của tuyến giáp là tiết hormone liên quan sự phát triển bình thường và chuyển hóa năng lượng của cơ thể đặc biệt là sự chuyển hóa của các tế bào tại tim, gan, thận… Những rối loạn về chức năng tuyến giáp sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng nếu kèm theo sự tăng sinh lý tế bào tuyến. Các bệnh lý về tuyến giáp như cường giáp hay suy giáp khi kèm theo sự tăng sinh lý tế bào tuyến sẽ dẫn đến ung thư tuyến giáp nhanh chóng. Mặc dù hiện nay chưa xác định rõ nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến giáp nhưng một số yếu tố có nguy cơ làm tăng khả năng phát sinh ung thư tuyến giáp bao gồm:
1.1. Tiền sử gia đình
Gia đình có tiền sử về bệnh đa bướu nội tiết, hội chứng Pendred, Cowden, Gardner có nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp cao. Việc tái sắp xếp gen RET/PTC tại nhiễm sắc thể số 10 trong 5 – 35% carcinom dạng nhú, dẫn tới hoạt hóa gen tyrosine kinase, là nguyên nhân gây ung thư tuyến giáp.
1.2. Tuổi tác
Theo thống kê, số bệnh nhân mắc bệnh ung thư tuyến giáp hầu hết đều trên 40 tuổi. Đối với trường hợp ung thư tuyến giáp biệt hóa, độ tuổi trung bình mắc phải là 65 tuổi.
1.3. Thiếu iốt
Tuyến giáp cần iốt để sản xuất hormone vì thế việc thiếu iốt không chỉ gây ảnh hưởng đến vai trò của tuyến giáp mà còn phát sinh nhiều bệnh mà ung thư tuyến giáp là một trong số đó.
1.4. Nhiễm phóng xạ
Những người bị nhiễm phóng xạ từ bị chiếu tia xạ quá mức có thể gây biến đổi gen vùng tuyến giáp, dần dần chuyển biến thành ung thư tuyến giáp.
1.5. Tiền sử mắc các bệnh về tuyến giáp
Những người từng mắc một số bệnh lý về tuyến giáp như bướu cổ, bướu tuyến giáp, viêm tuyến giáp, bệnh basedow hoặc hormone tuyến giáp bị suy giảm có nguy cơ mắc các bệnh lý ung thư tuyến giáp cao hơn những người khỏe mạnh mặc dù họ đã được điều trị dứt điểm.
1.6. Hệ miễn dịch bị rối loạn
Khi hệ miễn dịch bị rối loạn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn có hại tấn công vào cơ thể trong đó có tuyến giáp. Việc suy giảm hệ miễn dịch không chỉ là nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến giáp mà còn gây ra những bệnh lý nguy hiểm khác.
1.7. Do tác dụng phụ của một số loại thuốc
Những bệnh nhân mắc các bệnh về tuyến giáp thường sẽ được các bác sĩ chỉ định uống iốt phóng xạ, đây cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Bởi việc sử dụng thuốc trong một thời gian dài sẽ làm ngăn chặn quá trình tổng hợp hormone T4 (Thyroxine) của cơ thể khiến tuyến giáp bị suy giảm chức năng.
2. Bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp có nên dùng KSol không?
Chế độ dinh dưỡng trước, trong và sau quá trình điều trị bệnh là vô cùng quan trọng. Bởi vì bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng gây ra các tác dụng phụ, khiến bệnh nhân mệt mỏi, thể trạng không tốt… Việc xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý là cách tốt nhất để bệnh nhân lấy lại được sự cân bằng cho cơ thể để có sức tiếp tục điều trị cũng như hỗ trợ quá trình điều trị đạt được hiệu quả tích cực nhất. Đồng thời, để làm giảm các tác dụng phụ trong quá trình điều trị, bệnh nhân có thể dùng một số sản phẩm bảo vệ sức khỏe để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh được tích cực hơn trong đó có sản phẩm GHV KSOL. Vậy người bệnh điều trị ung thư tuyến giáp có nên dùng KSol không? Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên dùng GHV KSOL bởi một số lý do sau:
2.1. Giảm tác dụng phụ khi xạ trị
Quá trình xạ trị bằng iốt phóng xạ 131 và xạ trị ngoài mặc dù được đánh giá là an toàn nhưng vẫn gây ra rất nhiều tác dụng phụ đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Tùy thuộc vào liều chất phóng xạ iốt và cơ địa người bệnh mà mức độ nặng hay nhẹ của tác dụng phụ xạ trị có thể khác nhau. Tuy nhiên bệnh nhân thường gặp nhất những tác dụng phụ sau:
– Nôn, buồn nôn trong ngày đầu điều trị.
– Có thể sưng và đau mô tuyến giáp.
– Khô miệng, khô mắt, mất vị giác, khứu giác một thời gian ngắn sau điều trị.
– Những tế bào sản xuất hormone tuyến giáp có thể bị phá hủy, người bệnh cần sử dụng các viên hormone tuyến giáp thay thế.
– Gây vô sinh tạm thời ở nam giới hoặc mất khả năng sinh sản nếu điều trị ở liều lớn, ở phụ nữ không làm mất khả năng sinh sản nhưng cần tránh mang thai trong thời gian xạ trị iod phóng xạ.
– Có thể phát sinh bệnh bạch cầu.
Tùy thuộc vào từng tác dụng phụ, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng các loại thuốc hoặc một số biện pháp nhằm hạn chế. Chẳng hạn như nhai kẹo cao su không đường để tránh mất vị giác, dùng kẹo gừng tránh buồn nôn… Tuy nhiên quá trình điều trị bệnh lâu dài, tác dụng phụ thường xuyên diễn ra. Các phương pháp này có thể không mang lại được hiệu quả tích cực. Do đó để hạn chế tốt những tác dụng phụ này một cách lâu dài thì bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên sử dụng GHV KSOL.
Sản phẩm GHV KSOL đã được thực nghiệm có tác dụng giảm tình trạng buồn nôn rất tốt, có khả năng giúp bệnh nhân ăn ngon miệng hạn chế tình trạng bị mất đi vị giác sau khi xạ trị. Ngoài ra các thành phần trong sản phẩm GHV KSOL còn ngăn chặn sự phát triển của các tế bào bạch cầu, ức chế các tế bào ung thư.
2.2. Giảm tác dụng phụ sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật, bệnh nhân thường cảm thấy không thoải mái, mệt mỏi, đau nhức. Ngoài ra các cơ quan lân cận tuyến giáp và các mô xung quanh, các dây thần kinh và cơ đều có thể bị tổn thương. Điều này khiến cho bệnh nhân thêm phần mệt mỏi, thể trạng suy yếu. Bệnh nhân có thể dùng các loại thuốc giảm đau, bổ sung vitamin, khoáng chất để hỗ trợ cơ thể phục hồi được nhanh hơn.
Bên cạnh đó, bệnh nhân nên dùng thêm sản phẩm GHV KSOL, bởi trong sản phẩm có chứa thành phần Curcumin trong củ nghệ vàng giúp làm lành vết mổ nhanh hơn. Ngoài ra các loại dược liệu như Tam thất, Xáo tam phân (Panax NotoGinseng) và Fucoidan sulfate hóa cao giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon hơn. Nhờ đó cơ thể hồi phục được nhanh hơn sau phẫu thuật.
2.3. Giảm tác phụ khi hóa trị
Tác dụng phụ bệnh nhân gặp phải khi điều trị bệnh ung thư tuyến giáp bằng hóa trị phụ thuộc vào các thuốc đặc hiệu được sử dụng điều trị. Các tác dụng phụ phổ biến nhất là buồn nôn, đau miệng, rụng tóc.
Sử dụng sản phẩm GHV KSOL không chỉ có tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư mà còn giúp bệnh nhân hạn chế được những tác dụng phụ do hóa trị gây nên. Thực nghiệm lâm sàng cho thấy, những bệnh nhân sử dụng GHV KSOL khi hóa trị ung thư tuyến giáp sẽ hạn chế được tình trạng rụng tóc, buồn nôn hiệu quả hơn những người không sử dụng.
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp có nên dùng KSol không. Từ đó có những biện pháp đúng đắn để hạn chế được những tác dụng phụ của quá trình điều trị bệnh và có được một sức khỏe tốt hơn khi chiến đấu với bệnh ung thư tuyến giáp.
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng