Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không?

Ung thư phổi là một trong những bệnh ung thư phổ biến hàng đầu, đứng đầu trong tỷ lệ mắc ung thư ở nam giới Việt Nam. Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không cũng là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Hãy tìm hiểu thông tin qua bài viết này của GHV KSol nhé.

Xem thêm:

1. Biểu hiện ung thư phổi

1.1. Biểu hiện ung thư phổi

Ung thư phổi bắt nguồn từ sự phát triển bất thường ở phổi, cơ quan nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn. Ung thư phổi có biểu hiện như thế nào phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giai đoạn bệnh, thể trạng từng bệnh nhân… Đa số bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn sớm có ít biểu hiện, các triệu chứng bệnh khá mơ hồ. Đến khi triệu chứng rõ ràng thì ung thư đã ở giai đoạn tiến triển.

Ho dai dẳng là biểu hiện của ung thư phổi
Ho dai dẳng là biểu hiện của ung thư phổi

Một số biểu hiện ung thư phổi thường gặp là:

– Ho kéo dài dai dẳng không rõ nguyên nhân

– Đau tức ngực liên tục, kèm theo biểu hiện khó thở

– Ho ra máu

– Thở khò khè

– Xẹp phổi, viêm phổi sau tắc nghẽn

– Mệt mỏi, sút cân không rõ nguyên nhân…

Ở giai đoạn ung thư tiến triển muộn hơn, bệnh nhân có thể gặp phải nhiều triệu chứng khác như bàn chân, bàn tay, đau xương khi ung thư di căn xương, đau đầu khi ung thư di căn não…

1.2. Đừng đợi có biểu hiện mới đi khám

Ung thư phổi rất nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị tích cực. Thay vì có triệu chứng mới đi khám, các bác sĩ khuyên bạn nên chủ động thăm khám, tầm soát ung thư phổi định kỳ để phát hiện những bất thường sớm, ngay ở giai đoạn bệnh chưa có biểu hiện. Tầm soát ung thư phổi đặc biệt khuyến khích cho người trên 40 tuổi, nghiện thuốc lá, tiền sử gia đình có người mắc bệnh… Việc phát hiện sớm bệnh ung thư phổi có ý nghĩa quan trọng, giúp tăng cơ hội điều trị, cơ hội sống cho người bệnh.

2. Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không?

2.1. Điều trị sớm ung thư phổi

Nếu không được phát hiện sớm và tiến hành điều trị tích cực thì ung thư phổi rất nguy hiểm. Ung thư phổi giai đoạn cuối không còn giới hạn ở một bên phổi mà đã lan rộng đến bên phổi còn lại, các hạch bạch huyết và các cơ quan ở xa như não, xương, gan, tuyến thượng thận…

2.2. Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không? 

Các bác sĩ chuyên khoa Ung bướu khẳng định, bệnh ung thư nói chung, bao gồm cả ung thư phổi các giai đoạn không lây nhiễm theo bất cứ hình thức nào. Ở giai đoạn cuối, ung thư chỉ lan rộng đến các cơ quan ở xa trong cơ thể chứ không thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh.

Ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không
Ung thư phổi giai đoạn cuối không có khả năng lây nhiễm

3. Các xét nghiệm chẩn đoán ung thư phổi

3.1. Chụp X-quang phổi

Có thể phát hiện u phổi, nhưng với những tổn thương nhỏ đôi khi không thấy, kích thước, vị trí, mức độ xâm lấn, kể cả những tổn thương nhỏ, có thể thấy hạch trung thất, tổn thương di căn phổi, màng phổi.

3.2. Soi phế quản

Ta có thể quan sát được khối u xuất phát từ phế quản và thực hiện được các kỹ thuật để lấy bệnh phẩm làm tế bào học, mô bệnh học như sinh thiết phế quản, chải rửa phế quản, sinh thiết phế quản xuyên thành ở vùng tương ứng với khối u qua phương pháp soi phế quản.

3.3. Xét nghiệm mô bệnh học

Xét nghiệm này giúp chẩn đoán xác định thông qua bệnh phẩm được lấy từ nội soi phế quản, hoặc qua sinh thiết xuyên thành ngực dưới dẫn cắt lớp vi tính.

3.4. Sinh thiết

Đây là phương pháp loại bỏ một số tế bào bất thường, nhuộm và soi dưới kính hiển vi quang học để xác định xem bệnh nhân có bị ung thư hay không. Một mẫu sinh thiết cũng có thể được lấy từ các hạch bạch huyết hoặc các khu vực khác, nơi ung thư đã lan rộng, chẳng hạn như gan.

3.5. Chụp cộng hưởng từ

Chụp cộng hưởng từ có thể cho một hình cắt dọc ở bất cứ một bình diện nào. Cộng hưởng từ hạt nhân phụ thuộc vào từ học của tế bào, nhất là ở độ tập trung của ion hydro. Do đó, nó có thể cho phép phân biệt được một số tổn thương tuỳ theo mức độ cộng hưởng từ trường của hạt nhân.

4. Cách phòng tránh bệnh ung thư phổi

4.1. Nói không với thuốc lá

Thuốc lá được biết đến là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư phổi và cũng là yếu tố có liên quan đến khoảng 80% ca tử vong do bệnh ung thư phổi gây ra. Tại Việt Nam, có đến khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi được xác định có liên quan đến hút thuốc lá hay thường xuyên tiếp xúc với môi trường có khói thuốc.

Tránh xa khói thuốc lá phòng ngừa ung thư phổi
Tránh xa khói thuốc lá phòng ngừa ung thư phổi

4.2. Kiểm tra nồng độ randon trong nhà thường xuyên

Radon là loại khí phóng xạ tự nhiên có nguồn gốc tự sự phá hủy của Uranium trong đất đá. Ở Mỹ, phơi nhiễm radon là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư phổi ở những người không hút thuốc lá. Tại Anh, đây là nguyên nhân có liên quan đến khoảng 8% ca tử vong do ung thư phổi gây nên.

Chất ô nhiễm không khí tự nhiên này lọt vào các tòa nhà qua các kẽ nứt trên sàn, tường. Dù nồng độ tiếp xúc với loại khí này là rất thấp nhưng nếu xảy ra trong thời gian dài vẫn có khả năng gây bệnh ung thư.

Để hạn chế nguy cơ này, bạn nên thường xuyên kiểm tra nồng độ khí radon trong nhà, thiết kế nhà cửa thông thoáng…

4.3. Trang bị bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại

Những người làm việc trong môi trường độc hại, thường xuyên tiếp xúc với amiăng – nguyên liệu chính để sản xuất tấm lợp fibro xi măng và nhiều sản phẩm cách nhiệt, cách điện khác có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn những người bình thường. Vì vậy, để hạn chế nguy cơ này, bạn cần trang bị thiết bị bảo hộ lao động kỹ càng để bảo vệ sức khỏe.

4.4. Sử dụng nguồn nước uống đảm bảo

Nguồn nước bị nhiễm asen cũng là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Vì vậy, để phòng tránh nguy cơ này, bạn hãy sử dụng nguồn nước đảm bảo từ các nhà máy nước. Nếu là nước giếng khoan thì cần có thiết kế hệ thống lọc đầy đủ.

4.5. Tầm soát ung thư định kỳ

Thực tế, có rất nhiều yếu tố tăng nguy cơ mắc ung thư phổi mà chúng ta không thể kiểm soát được. Chính vì vậy, tầm soát ung thư định kỳ là cách phát hiện bệnh sớm ngay khi ung thư chưa có biểu hiện, tăng cơ hội điều trị thành công cho người bệnh.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị

Thực tế, các biện pháp phòng bệnh ung thư phổi chỉ mang tính chất tương đối. Vì vậy, bên cạnh duy trì lối sống lành mạnh, bạn cần chú ý khám sức khỏe, tầm soát ung thư phổi định kỳ để có thể phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn rất sớm, khi ung thư chưa có biểu hiện. Trên đây là những thông tin hữu ích về căn bệnh ung thư phổi và phần nào giải đáp được câu hỏi ung thư phổi giai đoạn cuối có lây không.

Lời tâm sự đầu xuân 2019 của bệnh nhân vượt qua ung thư phổi tại Vĩnh Phúc

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7