Biến chứng thường gặp sau khoét chóp cổ tử cung?

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh ung thư vùng sinh dục phổ biến, và là nguyên nhân gây tử vong cao ở phụ nữ. Khoét chóp cổ tử cung là một phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung ở giai đoạn sớm rất hữu hiệu. Đây là một thủ thuật cắt bỏ một phần hình nón ở cổ tử cung để loại bỏ vùng mô bị tổn thương, giúp hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư cổ tử cung.  Cùng tìm hiểu thêm với GHV KSOL.

XEM THÊM:

1. Những biến chứng thường gặp sau khoét chóp cổ tử cung 

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị các bệnh liên quan đến cổ tử cung, nhưng phương pháp khoét chóp cổ tử cung vẫn được bác sĩ chỉ định trong nhiều trường hợp. Sau khi khoét chóp cổ tử cung có thể xảy ra một số biến chứng không mong muốn. 

1.1. Sơ lược về thủ thuật khoét chóp cổ tử cung 

Kỹ thuật khoét chóp cổ tử cung là một thủ thuật cắt bỏ một phần hình nón của cổ tử cung, vùng này được gọi là vùng chuyển tiếp ở cổ tử cung nằm trong âm đạo, để loại bỏ toàn bộ khu vực bị biến đổi do tế bào bất thường và loại bỏ tổn thương ở vùng cổ tử cung. Phương pháp này có thể điều trị khỏi ung thư cổ tử cung giai đoạn tiền ung thư, hoặc xâm lấn sớm mà vẫn giữ được phần tử cung và buồng trứng, duy trì chức năng nội tiết và sinh sản cho phụ nữ.

khoet-chop-co-tu-cung-1
Khoét chóp cổ tử cung giúp chẩn đoán bệnh

Khoét chóp cổ tử cung thường được chỉ định trong các trường hợp: 

  • Cần theo dõi các xét nghiệm Pap bất thường một cách liên tục.
  • Hỗ trợ chẩn đoán các tình trạng tiền ung thư cổ tử cung.
  • Chẩn đoán ung thư cổ tử cung xâm lấn vào các mô xung quanh hoặc lan rộng ra ngoài cổ tử cung.
  • Điều trị các tình trạng tiền ung thư cổ tử cung, ung thư cổ tử cung giai đoạn IA hoặc ung thư biểu mô tại chỗ.

Kỹ thuật này có thể được chỉ định trong việc chẩn đoán, điều trị với nhiều ưu điểm như dễ áp dụng, giá thành thấp, cầm máu tốt, lấy được đủ bệnh phẩm nguyên vẹn để gửi xét nghiệm sau khi thực hiện thủ thuật.

1.2. Biến chứng thường gặp

Thực tế, với bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng có thể gặp những tác dụng phụ và biến chứng. Phương pháp khoét chóp cổ tử cung cũng vậy. Dưới đây là một số nguy cơ có thể gặp sau khi thực hiện thủ thuật này.

khoet-chop-co-tu-cung-2_0
Bệnh nhân có thể gặp phải biến chứng xuất huyết sau khi thực hiện khoét chóp cổ tử cung
  • Tiết dịch âm đạo: Sau khi thực hiện khoét chóp, dịch tiết âm đạo của người bệnh có thể có màu nâu hoặc vàng, kéo dài trong vài tuần và trong thời gian này cần dùng đến băng vệ sinh.
  • Xuất huyết: Có thể bệnh nhân sẽ bị chảy máu trong khi phẫu thuật hoặc sau khi thực hiện thủ thuật, có thể gây ra hiện tượng chảy máu trong vòng 2 tuần. Đối với trường hợp chảy máu sau phẫu thuật, bác sĩ có thể sẽ kê cho sử dụng các loại thuốc bôi vào cổ tử cung để giúp cầm máu. 
  • Hẹp cổ tử cung, suy cổ tử cung: Đây là những biến chứng nguy hiểm muộn sau khi thực hiện thủ thuật này. Biến chứng nà có thể gây ra những bất thường về kinh nguyệt, khiến cho việc thụ thai khó khăn hơn vì sẽ làm cho tinh trùng khó gặp được trứng. 
  • Nguy cơ sinh non: Thủ thuật khoét chóp cổ tử cung làm gia tăng nguy cơ sinh non, vỡ ối sớm, mổ đẻ vì cổ tử cung không tiến triển, hoặc sinh con bị nhẹ cân.
  • Một số biến chứng khác như: co thắt cổ tử cung, nhiễm trùng, khó chịu nhẹ.

Phương pháp khoét chóp là thủ thuật đơn giản, giúp điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm hiệu quả. Tuy vậy, kỹ thuật này cũng có thể gây ra một số biến chứng không mong muốn. Các bác sĩ khuyến cáo chỉ nên thực hiện thủ thuật này kết hợp với soi cổ tử cung để giảm đường kính của mô khoét chóp. Từ đó, giúp giảm ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ sinh sản của bệnh nhân. 

2. Các bước thực hiện khoét chóp cổ tử cung

Kỹ thuật khoét chóp ở cổ tử cung để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý ở cổ tử cung. Bởi vậy, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ, để đảm bảo thủ thuật diễn ra thành công, giảm thiểu nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm. 

2.1. Chuẩn bị tiền phẫu 

  • Để dễ dàng lấy mẫu thử, bạn nên lên lịch khoét chóp cổ tử cung trong tuần đầu sau khi sạch hành kinh.
  • Bạn cần thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc mà mình đang sử dụng, nếu đang dùng các loại thuốc làm tăng nguy cơ chảy máu như aspirin, naproxen, ibuprofen… thì nên ngừng dùng ngay.
  • Trước khi khoét chóp cổ tử cung, người bệnh sẽ được soi cổ tử cung và sinh thiết làm mô bệnh học.
  • Bệnh nhân trước khi sinh thiết tránh quan hệ tình dục ít nhất trong 24 giờ.
  • Bác sĩ sẽ tư vấn kỹ về quy trình, nguy cơ cũng như biến chứng cho bệnh nhân.
  • Người bệnh không nên ăn ít nhất 8 tiếng trước khi làm thủ thuật khoét chóp.
khoet-chop-co-tu-cung-3
Bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc mà mình đang sử dụng trước khi thực hiện thủ thuật

2.2. Quá trình thực hiện khoét chóp cổ tử cung

  • Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn nằm ở tư thế phụ khoa, thông tiểu. Sau đó bác sĩ tiến hành gây mê hoặc gây tê vùng cho bệnh nhân.
  • Bác sĩ dùng dụng cụ mỏ vịt đặt vào âm đạo để quan sát cổ tử cung rõ hơn.
  • Bác sĩ sử dụng vòng dây điện nóng, sinh thiết dao lạnh hoặc chùm laser để lấy mẫu mô hình chóp ra khỏi cổ tử cung. 
  • Sát khuẩn âm đạo, sau đó gửi mẫu bệnh phẩm kiểm tra dưới kính hiển vi để tìm dấu hiệu ung thư.

Thời gian thực hiện thủ thuật thường diễn ra trong khoảng 1 tiếng đồng hồ. Ngoài việc lấy mẫu bệnh phẩm, bác sĩ còn thực hiện kỹ thuật này để loại bỏ hoàn toàn mô bệnh ở cổ tử cung.

Sau khi hoàn tất thủ thật, bệnh nhân sẽ được đưa về khu vực hồi sức và theo dõi sức khoẻ. Thời gian nằm hồi sức từ 1 – 4 tiếng, sau đó có thể ra về. Bệnh nhân có thể sinh hoạt trở lại bình thường trong vòng một tuần. 

Bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích về kỹ thuật khoét chóp cổ tử cung, trong việc chẩn đoán và điều trị ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh. Phụ nữ nên tiêm vắc xin ngừa HPV để giảm nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung, đồng thời khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện ra bệnh sớm.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin VOV giao thông: Công bố nghiên cứu và sản xuất thành công GHV KSOL phức hệ Nano Extra XFGC

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7