7 cách điều trị ung thư máu hiệu quả
Nội dung bài viết
Ung thư máu là bệnh ảnh hưởng đến tủy xương máu và hệ bạch huyết. Hiện nay, đã có nhiều cách điều trị ung thư máu khác nhau. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu thêm 7 cách điều trị ung thư máu hiệu quả nhất hiện nay.
XEM THÊM:
- Nụ cười của người phụ nữ vượt qua ung thư buồng trứng
- Xét nghiệm ung thư máu và những thông tin cần biết
- [Trả lời câu hỏi] Chảy máu mũi có phải ung thư máu?
1. Tổng quan về bệnh ung thư máu
1.1. Ung thư máu là gì?
Ung thư máu là một bệnh lý ác tính xuất hiện khi bạch cầu trong cơ thể tăng đột biến, bạch cầu vốn có tác dụng bảo vệ cơ thể nên khi gia tăng đột biến chúng sẽ thiếu thức ăn và sau đó chúng sẽ ăn chính hồng cầu khiến hồng cầu bị phá hủy dần dần làm cho bệnh nhân bị thiếu máu đến chết. Ung thư máu cũng là bệnh lý ung thư duy nhất không tạo ra khối u.
1.2. Các loại bệnh ung thư máu
Gồm 3 loại chủ yếu:
– Bệnh bạch cầu: Là bệnh ung thư tế bào máu, bắt đầu trong tủy xương – nơi tế bào máu được tạo ra.
– Ung thư hạch bạch huyết (u lympho): Là một loại ung thư máu nằm trong hạch bạch huyết. Có 2 loại chính của u lympho là u Lympho không Hodgkin và U Lympho Hodgkin.
– Đa u tủy: Là một loại ung thư phát triển từ trong các tế bào plasma tủy xương.
1.3. Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư máu
– Đau bụng: Khi các tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan, lá lách… khiến cho bụng to ra, dạ dày bị đau khiến bệnh nhân mất cảm giác ngon miệng, sụt cân.
– Dễ bị chảy máu, bầm tím: Đây là hệ quả của việc tiểu cầu suy giảm do các tế bào bạch cầu non tăng bất thường, làm giảm khả năng đông máu khiến bạn dễ bị chảy máu và xuất hiện các vết bầm tím.
– Mệt mỏi: Hemoglobin là thành phần trong tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm vận chuyển oxy, khi những tế bào này chết đi, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và thở gấp hơn bình thường.
1.4. Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư máu
– Di truyền: Một số hội chứng di truyền có thể làm tăng nguy cơ ung thư máu có thể kể đến như thiếu máu Fanconi (khiếm khuyết về di truyền); hội chứng Bloom (rối loạn di truyền); Ataxia-telangiectasia (một căn bệnh di truyền gây ra một số khuyết tật); hội chứng Schwamman-Diamond (rối loạn bẩm sinh).
– Hút thuốc: Hút thuốc thường được biết là nguyên nhân gây ra ung thư phổi hoặc ung thư khoang miệng. Ngoài ra, khói thuốc cũng là yếu tố gây ra bệnh ung thư máu.
– Tiếp xúc với hóa chất: Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất như benzen làm tăng nguy cơ ung thư máu. Benzen được sử dụng trong ngành công nghiệp cao su, nhà máy lọc dầu, nhà máy hóa chất, sản xuất giày và các ngành công nghiệp liên quan đến xăng. Ngoài ra, một số nghiên cứu cho rằng việc tiếp xúc với chất formaldehyde nặng làm tăng nguy cơ ung thư máu.
– Người có tiếp xúc với các nguồn phóng xạ như trường hợp các nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật vào cuối Thế Chiến II, vụ tai nạn nổ lò nguyên tử Chernobyl (Ukraine) năm 1986.
– Một số rối loạn máu: Các rối loạn về máu như myeloproliferative mãn tính (điều kiện làm cho các tế bào máu phát triển nhanh và bất thường), cơ thể bắt đầu sinh ra quá nhiều hồng cầu), tăng tiểu cầu thiết yếu (cơ thể sản xuất quá nhiều tiểu cầu trong máu), và myelofibrosis tự phát, nơi tủy xương bắt đầu làm gián đoạn quá trình sản sinh tế bào máu và thay thế chúng bằng các chất giống như chất xơ) cũng làm gia tăng nguy cơ ung thư máu.
2. Những cách điều trị ung thư máu hiệu quả
Những phương pháp điều trị ung thư máu bao gồm: hóa trị, liệu pháp sinh học, cấy ghép tế bào gốc… Lựa chọn phương pháp nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, loại ung thư máu, tuổi tác bệnh nhân, mức độ phát triển bệnh nhanh hay chậm, mức độ lan rộng của ung thư…
2.1. Liệu pháp sinh học
Là phương pháp điều trị ung thư máu giúp tăng cường khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giúp chống lại ung thư.
2.2. Liệu pháp hóa trị
Sử dụng các loại thuốc gây độc tế bào để tiêu diệt tế bào ung thư, thuốc có thể sử dụng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, hay dịch não tủy. Phương pháp này cũng có thể tiêu diệt các tế bào bình thường và gây ra nhiều tác dụng phụ như: thiếu máu gây mệt mỏi, ốm yếu, rụng tóc, đau bụng gây buồn nôn, tiêu chảy, lở loét trong miệng, khô miệng…
2.3. Trị liệu cảm ứng
Là sự kết hợp của hóa trị liệu, liệu pháp nhắm mục tiêu, và steroid.
2.4. Xạ trị
Sử dụng chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư. Xạ trị có thể sử dụng toàn thân, hoặc xạ trị tại một khu vực cụ thể. Xạ trị cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ, nhưng hầu hết là tạm thời.
2.5. Ghép tế bào gốc
Sau khi được hóa trị liều cao để tiêu diệt tế bào ung thư, bệnh nhân có thể được cấy ghép tế bào gốc, cho phép cơ thể phát triển các tế bào máu khỏe mạnh mới. Cấy ghép gồm 2 loại cấy ghép tự thân và cấy ghép đồng loại.
2.6. Liệu pháp nhắm mục tiêu
Các loại thuốc được sử dụng để tập trung chính xác tới những phần chứa tế bào ung thư, làm tiêu diệt, hoặc ngăn chặn tế bào ung thư phát triển và lây lan. Phương pháp điều trị này có thể giúp hạn chế một số tác dụng phụ, do nó chỉ tập trung tiêu diệt tế bào ung thư, ít ảnh hưởng đến các tế bào xung quanh.
2.7. Thận trọng chờ đợi
Một số người bệnh tiến triển chậm và không có triệu chứng thì có thể chưa cần điều trị ngay, mà được giám sát thông qua việc thường xuyên kiểm tra sức khỏe thường xuyên.
3. Phòng ngừa ung thư máu tái phát và mắc mới ung thư
Nếu phát hiện muộn, ung thư máu sẽ rất khó điều trị, vì thế, bạn cần chú ý quan tâm đến các vấn đề về sức khỏe của bản thân. Cùng với đó là luôn có một ý thức phòng ngừa bệnh từ trước. Với người bệnh đã điều trị khỏi cũng có nguy cơ tái phát nếu không có chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ. Người bệnh cần lưu ý những điều sau để phòng ngừa ung thư máu tái phát:
- Không tiếp xúc nhiều với hóa chất: Các loại hóa chất là một trong những nguyên nhân chính khiến ung thư máu phát triển. Bạn cần cố gắng tránh tiếp xúc càng tốt. Nếu phải tiếp xúc với hóa chất cần mang đồ bảo hộ như găng tay, khẩu trang.
- Luyện tập thể dục thường xuyên: Luyện tập thể dục có thể giúp ngăn ngừa ung thư, trong đó có bệnh ung thư máu. Chính vì vậy, bạn nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày để nâng cao sức khỏe.
- Chế độ ăn uống khoa học: Nên có chế độ ăn uống khoa học gồm ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả. Đồng thời giảm thiểu tối đa việc tiêu thụ các chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.
Để lựa chọn cách điều trị ung thư máu phù hợp nhất cho mỗi bệnh nhân, bác sĩ sẽ căn cứ vào loại ung thư mà người bệnh mắc phải, mức độ phát triển nhanh hay chậm, mức độ lan rộng, tuổi tác và sức khỏe nói chung của người bệnh.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: VTC6: BỨC THƯ GỬI CON TRAI MẮC UNG THƯ CỦA NGƯỜI MẸ TRẺ
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng