Chế độ ăn cho người ung thư trong giai đoạn xạ trị như thế nào chuẩn?

Xạ trị là phương pháp được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh ở các bệnh nhân ung thư. Giống như các phương pháp điều trị khác là hóa trị hay phẫu thuật thì xạ trị cũng đòi hỏi bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng đúng mức. Cùng GHV Ksol tìm hiểu chế độ ăn cho người ung thư trong giai đoạn xạ trị đầy đủ nhất trong bài viết dưới đây!

XEM THÊM:

1. Chán ăn – vấn đề thường thấy ở bệnh nhân xạ trị ung thư

Bệnh nhân ung thư sau xạ trị thường chán ăn
Bệnh nhân ung thư sau xạ trị thường chán ăn

Sau khi thực hiện xạ trị, bệnh nhân thường thấy buồn nôn và chán ăn. Bên cạnh đó, khẩu vị bệnh nhân cũng có sự thay đổi, người bệnh thường ăn không ngon miệng, việc ăn uống cũng trở nên kém hơn. Một số yếu tố khác về tâm lý như stress, lo lắng, … cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân không có cảm giác thèm ăn và ăn không được ngon miệng.

Các tác dụng phụ của xạ trị cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân khô miệng. Khu vực miệng và hầu họng bị nhiễm khuẩn gây nên cảm giác đau khiến bệnh nhân rất lười ăn. Ngoài ra, chúng cũng gây nên tình trạng tiêu chảy, thay đổi khẩu vị ở bệnh nhân điều trị xạ trị ung thư, …

Việc đảm bảo chế độ ăn cho người ung thư trong khi xạ trị vô cùng quan trọng. Bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp cơ thể nhanh hồi phục, đủ sức khỏe chống lại bệnh tật.

2. Lưu ý về chế độ ăn cho người ung thư đang điều trị bằng xạ trị

Dinh dưỡng cho bệnh nhân sau khi xạ trị ung thư để nhanh hồi phục là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả điều trị bệnh. Một số lưu ý khi xây dựng chế độ ăn cho người ung thư là:

Lắng nghe nhu cầu của cơ thể

Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư thông qua các tia phóng xạ tiêu diệt tế bào ung thư. Khi thực hiện phương pháp này, chúng sẽ gây nên các tác dụng phụ tới bệnh nhân như ăn không ngon miệng, khó nuốt, chán ăn, đầy hơi, … Do đó, bệnh nhân cần xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp với bản thân. Hãy lắng nghe cơ thể mình đang muốn gì, cần gì và tham khảo ý kiến bác sĩ xem các món ăn này có phù hợp với bệnh nhân đang trong quá trình điều trị hay không.

Chuẩn bị những thực phẩm lành mạnh trước khi bắt đầu xạ trị

Trước khi bắt đầu vào quá trình xạ trị, bạn cần lên sẵn cho mình kế hoạch sau khi xạ trị sẽ ăn những loại thực phẩm nào và mua trước bảo quản trong tủ lạnh. Việc chuẩn bị trước sẽ cho kết quả tốt hơn là sau khi xạ trị mới cuống cuồng lên kế hoạch. Điều này khá khó khăn bởi bạn đang trong trạng thái chán ăn.

Chế độ ăn cho người ung thư với bữa ăn nhiều dinh dưỡng

Một bữa ăn đảm bảo với đầy đủ dinh dưỡng giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục sau điều trị xạ trị. Do đó, trong các bữa ăn, bệnh nhân nên đa dạng các nhóm thực phẩm, các loại thức ăn để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể.

Xây dựng những nguyên tắc ăn uống phù hợp với tình trạng bệnh

Để có chế độ ăn uống tốt cho bệnh nhân sau xạ trị ung thư, bệnh nhân nên phá vỡ các nguyên tắc ăn uống thông thường. Thay vào đó, bạn hãy xây dựng những quy tắc mới sao cho phù hợp với bản thân và quá trình điều trị bệnh.

Hãy chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều lần hơn trong ngày. Thay vì 3 bữa/ ngày như trước đây, bệnh nhân ung thư nên ăn 5 bữa/ ngày. Khi ăn nên ăn chậm, nhai kỹ để thức ăn tiêu hóa tốt hơn và thời gian ăn có thể kéo dài hơn so với bữa ăn thông thường.

Chế độ ăn cho người ung thư nên dùng thức ăn nhiều chất lỏng

Bệnh nhân xạ trị thường sẽ khô miệng, lở miệng nên cần uống nhiều nước hoặc các thức ăn dạng lỏng như súp, nước cháo, nước trái cây, … Sau khi xạ trị, cơ thể khi đó mất nước cần bù lại nước nhiều hơn. Hơn nữa tác dụng phụ của xạ trị là gây tiêu chảy nên bệnh nhân cũng cần bổ sung lại lượng nước đã mất này cho cơ thể.

Chế độ ăn cho người ung thư nên ăn các thức ăn lỏng như cháo, súp,...
Chế độ ăn cho người ung thư nên ăn các thức ăn lỏng như cháo, súp,…

3. Người xạ trị ung thư nên và không nên  ăn gì khi điều trị bệnh?

Bệnh nhân xạ trị ung thư nên và không nên ăn gì là mối quan tâm hàng đầu không chỉ ở bệnh nhân đang điều trị theo phương pháp này. Đây cũng là mối quan tâm của những người thân trong gia đình để chăm sóc tốt hơn cho sức khỏe của người thân họ.

Nhóm thực phẩm nên có mặt trong chế độ ăn cho người ung thư đang điều trị xạ trị là:

  • Các loại rau và trái cây: Nhóm thực phẩm này giàu vitamin, chất khoáng, chất xơ dồi dào rất tốt cho bệnh nhân đang điều trị xạ trị. Bên cạnh cung cấp dinh dưỡng, chúng cũng kích thích hệ tiêu hóa và tạo cho bệnh nhân cảm giác thèm ăn. Các bệnh nhân điều trị xạ trị ung thư nên ăn các loại rau có màu cam, đỏ hoặc xanh thẫm. Về trái cây, bệnh nhân có thể ăn bất cứ loại quả nào mà họ thích.
  • Sữa và các loại thực phẩm chế biến từ sữa không chứa chất béo, ít béo. Các thực phẩm nên sử dụng cho bệnh nhân ung thư là phô mai, sữa chua, sữa tươi nguyên chất, … Nếu bệnh không dung nạp được sữa thì có thể thay thế bằng sữa đậu nành.
  • Ngũ cốc: Hãy cho bổ sung trong thực đơn người xạ trị các loại ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, gạo lứt hoặc các thực phẩm chế biến từ ngũ cốc như bánh mì hoặc các loại bánh làm từ bột mì.
  • Thức ăn giàu protein: Bệnh nhân nên sử dụng các thực phẩm ít béo, nhiều đạm như trứng, đậu, thịt gà, thịt nạc, hải sản, …
Nhóm thức ăn giàu protein giúp bệnh nhân xạ trị nhanh hồi phục
Nhóm thức ăn giàu protein giúp bệnh nhân xạ trị nhanh hồi phục

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học với các món ăn bổ dưỡng, bệnh nhân điều trị xạ trị ung thư cần phải nắm rõ những thực phẩm không nên ăn như:

  • Bệnh nhân cần tuyệt đối không sử dụng bia, rượu và các thức uống có cồn khác.
  • Không uống cà phê hòa tan, nước đóng chai, các loại nước ngọt có gas, nước đóng hộp có sẵn.
  • Tuyệt đối không được hút thuốc bởi chúng khiến việc xạ trị gặp khó khăn hơn.
  • Không sử dụng các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thực phẩm khó tiêu như đồ nướng, đồ chiên xào, bánh ngọt, …
  • Khi nêm nếm món ăn, nên chế biến nhạt. Bệnh nhân cần hạn chế sử dụng đường, muối quá nhiều trong quá trình chế biến món ăn.

Chế độ ăn cho người ung thư có vai trò rất quan trọng khi điều trị bệnh. Chúng là yếu tố quyết định việc xạ trị ở người bệnh có thành công hay không, có mang lại hiệu quả trị bệnh không. Do đó, bệnh nhân ngay trước khi xạ trị cần lên thực đơn chính xác, đầy đủ giúp việc điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin VOV giao thông: Công bố nghiên cứu và sản xuất thành công GHV KSOL phức hệ Nano Extra XFGC

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7