Có nên chích ngừa ung thư cổ tử cung khi đã quan hệ?
Nội dung bài viết
Có nên chích ngừa ung thư cổ tử cung khi đã quan hệ tình dục hay không là vấn đề nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Để trả lời cho câu hỏi trên hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây của GHV KSOL.
XEM THÊM:
- Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
- Tìm hiểu ung thư cổ tử cung di căn
- Các phương pháp xét nghiệm tế bào ung thư cổ tử cung
1. Ung thư cổ tử cung biểu hiện như thế nào?
Ung thư cổ tử cung là bệnh lý ác tính phổ biến thường gặp với tỷ lệ tử vong cao nhất trong tất cả các bệnh ung thư ở nữ giới. Ung thư tử cung biểu hiện như thế nào là quan tâm của nhiều chị em phụ nữ.
Khác với các bệnh ung thư thường gặp khác, ung thư cổ tử cung là bệnh duy nhất tìm ra nguyên nhân rõ ràng, trong đó HPV là nguyên nhân hàng đầu. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, có tới 15% loại virus HPV có nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra, bệnh còn có một số nguyên nhân và nguy cơ khác liên quan đến quan hệ tình dục, hệ thống miễn dịch, yếu tố di truyền, yếu tố sinh đẻ, căng thẳng kéo dài… Theo đó, quan hệ tình dục sớm, quan hệ với nhiều bạn tình, sinh con ở độ tuổi quá trẻ… đều là các yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ung thư cổ tử cung hiếm gặp ở phụ nữ dưới 20. Bệnh thường phát hiện ở phụ nữ trên 35 tuổi. Tuy nhiên, khi phụ nữ bắt đầu quan hệ tình dục là họ đã bắt đầu có nguy cơ nhiễm HPV, nguyên nhân chính gây ung thư tử cung.
1.2. Ung thư cổ tử cung biểu hiện như thế nào?
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh có biểu hiện rất dễ nhận biết, bắt đầu ngay từ những sự thay đổi bất thường nhỏ nhất ở cổ tử cung. Một số biểu hiện của ung thư cổ tử cung là:
- Dịch âm đạo bất thường: Thông thường tử cung phụ nữ vẫn tiết dịch nhưng với mức độ ít và dịch không có mùi. Tuy nhiên dịch âm đạo của người mắc ung thư cổ tử cung ra nhiều bất thường, lúc dính, lúc loãng, có màu trắng như mủ hoặc ngả vàng, đôi khi có màu xanh, mùi tanh rất khó chịu. Ở biểu hiện nặng hơn, dịch còn kèm cả máu. Nguyên nhân của dịch tiết nhiều là do biểu mô âm đạo bong ra.
- Chảy máu âm đạo, chu kì kinh bất thường: đây là biểu hiện liên quan nhiều nhất đến ung thư tử cung. Lúc này, kỳ kinh bị rối loạn, vừa sạch kinh nhưng chỉ sau vài ngày lại thấy hiện tượng chảy máu vùng kín, rong kinh.
- Xuất huyết, đau sau quan hệ tình dục: đây cũng là một biểu hiện bệnh khá rõ khi có tới 80% bệnh nhân ung thư tử cung có biểu hiện này.
- Đi tiểu có biểu hiện đau và ra máu
- Đau lưng, cơ thể mệt mỏi: đây là biểu hiện luôn đi kèm với các dấu hiệu biểu hiện bệnh khác.
2. Chích ngừa ung thư cổ tử cung khi đã quan hệ
HPV (Human Papilloma Virus) là loại vi rút gây u nhú ở người chủ yếu lây nhiễm qua đường sinh dục được xem là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung, đặc biệt là HPV16 và HPV18 hiện diện ở khoảng trên 90% người bệnh.
Chích ung thư cổ tử cung giảm nguy cơ lây nhiễm HPV ở nữ giới và được Tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến cáo cho nữ giới ở độ tuổi 9 – 26 tuổi và chưa quan hệ tình dục. Tuy nhiên, nữ giới (chưa nhiễm vi rút HPV) đã quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm phòng vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung. Đã có nhiều bằng chứng cho thấy vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung vẫn có hiệu quả trên các đối tượng này.. Vắc xin HPV không có tác dụng trong trường hợp nữ giới mắc ung thư cổ tử cung.
Tiêm vắc xin ngừa HPV gồm 3 mũi, mũi thứ hai cách mũi đầu 2 tháng và lặp lại mũi thứ 3 sau 6 tháng tiêm mũi đầu. Phụ nữ đang mang thai và cho con bú không tiêm phòng vắc xin này.
Thực tế, ngoài vi rút HPV còn có rất nhiều yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh nên nữ giới cần chủ động khám sức khỏe và sàng lọc ung thư sớm bằng các xét nghiệm như Pap smear và xét nghiệm HPV để phát hiện bệnh ngay khi chưa có biểu hiện.
3. Tiêm phòng ung thư cổ tử cung mấy mũi?
Bệnh ung thư cổ tử cung có thể phòng ngừa bằng 2 cách: Tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung và tầm soát tử cung định kì.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, có đến hơn 100 loại vi rút HPV, thủ phạm chính gây ung thư cổ tử cung. Trong đó, có tới 40 loại có khả năng gây bệnh cho đường sinh dục. Tiêm vắc xin là cách phòng bệnh khá hiệu quả được áp dụng trên toàn thế giới.
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, độ tuổi thích hợp tiêm ngừa ung thư cổ tử cung là từ 9 – 26 tuổi, những người chưa hoặc đã quan hệ tình dục. Vì vậy, độ tuổi của bạn thích hợp để tiêm loại vắc xin này. Về câu hỏi tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi, các chuyên gia khuyến cáo trẻ em gái, phụ nữ nên tiêm đủ 3 mũi vắc xin phòng bệnh. Mũi 1 là ngày tiêm mũi đầu tiên; mũi 2 là 1 tháng sau mũi đầu tiên; mũi 3 là 6 tháng sau mũi đầu tiên.
Thực tế, việc bạn có được tiêm ngừa ung thư cổ tử cung hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sự phản ứng thuốc, rối loạn đông máu… Lưu ý, tiêm vắc xin chỉ ngăn chặn nguy cơ và chưa được khẳng định hiệu quả tuyệt đối 100%, vì vậy nên kết hợp tầm soát ung thư cổ tử cung định kì để phòng bệnh hiệu quả nhất.
4. Ăn gì để ngừa ung thư cổ tử cung?
Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung là ung thư phụ khoa phổ biến với trên 5000 ca mắc mới mỗi năm và số lượng tử vong cũng lên đến 2500 người. Bổ sung các loại thực phẩm như trà xanh, cà rốt, đu đủ,… vào khẩu phần ăn là cách phòng bệnh hiệu quả.
Trà xanh
Trà xanh từ trước đến nay luôn được nhiều người biết đến là đồ uống chống ô xy hóa, ngừa nhiều bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư cổ tử cung. Nghiên cứu của các chuyên gia chỉ ra rằng, chất polyphenol có khả năng ngăn chặn sự xâm lấn của các tế bào ung thư.
Đu đủ
Đu đủ chứa nhiều vitamin C, chất beta – cryptoxanthin và zeaxanthin. Các chất này kết hợp làm giảm tỷ lệ nhiễm HPV. Ăn gì ngừa ung thư cổ tử cung? Câu trả lời đơn giản nhất là mỗi tuần hãy ăn một quả đu đủ.
Cà rốt
Không chỉ tốt cho thị lực, cà rốt còn chứa chất falcarinol với tác dụng ức chế sự phát triển ung thư.
Nghệ
Nghệ không chỉ tốt cho dạ dày mà còn rất hữu ích cho phụ nữ ngừa ung thư cổ tử cung. Nghệ có chất chống oxy hóa mạnh ngăn chặn aflatoxin, một chất gây ung thư phát triển.
Bông cải xanh
Đây là một trong những thực phẩm giàu vitamin A, C, E tốt nhất giúp ngừa ung thư cổ tử cung. Bông cải xanh ngăn chặn sự phát triển của cả khối u lành tính và ác tính.
Hạt đậu
Hạt đậu là loại thực phẩm giàu protein và chất xơ, làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư.
Trên đây là những thực phẩm ngừa ung thư cổ tử cung rất hiệu quả. Tuy nhiên, các thực phẩm có lợi này cũng phải ăn với một chế độ khoa học, tránh ăn quá nhiều một loại thực phẩm mà phải có sự cân bằng trong chế độ ăn.
Ngoài ra, chị em phụ nữ cũng nên có chế độ sinh hoạt khoa học và đặc biệt chích ngừa ung thư cổ tử cung và khám tầm soát ung thư định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh giai đoạn sớm.
Hy vọng bài viết “Có nên chích ngừa ung thư cổ tử cung khi đã quan hệ?” trên đây giúp cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về ung thư cổ tử cung. Để được tư vấn thêm thông tin vui lòng liên hệ chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808/ Hotline 0962686808.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng