Ung thư cổ tử cung có di truyền không?
Hiện nay câu hỏi ung thư cổ tử cung có di truyền hay không vẫn nhận được rất nhiều câu trả lời trái chiều. Có nhiều cuộc nghiên cứu cho rằng ung thư cổ tử cung có di truyền, có nhiều cuộc nghiên cứu cho rằng ung thư cổ tử cung không di truyền vì cho rằng ung thư cổ tử cung là do nhiễm virus HPV gây ra.
XEM THÊM:
- Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
- Những ai được chích ngừa ung thư tử cung?
- Trả lời câu hỏi: U xơ tử cung kích thước bao nhiêu thì mổ?
1. Ung thư cổ tử cung là do di truyền
Ung thư cổ tử cung vốn là một bệnh mà rất nhiều người phụ nữ ngày nay mắc phải. Những người mắc bệnh ngoài lo lắng cho bản thân mình ra còn lo lắng cho con gái họ sau này liệu ung thư cổ cung có di truyền không? Và những người thân trong gia đình có cùng một tâm trạng họ có mắc bệnh ung thư về sau không?
Theo những tìm hiểu của GHV KSol, nghi vấn này đã được các nhà nghiên cứu thẳng thắn thừa nhận ung thư cổ tử cung có yếu tố di truyền từ mẹ sang con, hoặc các thế hệ xa hơn. Những tế bào ung thư tiềm ẩn ở trong người của người mẹ bị ung thư cổ tử cung khi chưa phát ra sẽ di truyền đến con cái theo trong một vài trường hợp.
Người mắc ung thư cổ tử cung, con cái hoặc họ hàng của thế hệ sau đó có thể mắc chính căn bệnh này. Hoặc một số khác họ bị mắc căn bệnh ung thư khác như ung thư dạ dày hay ung thư trực tràng. Vì thế, nếu bạn cảm thấy có yếu tố này từ người xung quanh, bạn nên cẩn trọng hơn bằng việc đi khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm ung thư.
2. Ung thư cổ tử cung không do di truyền
Theo kết quả từ một cuộc khảo sát của các chuyên gia y tế Châu Á ở một số nước thì có tới 39 % phụ nữ cho rằng ung thư cổ tử cung là bệnh di truyền.
Đây là một cách hiểu hoàn toàn sai vì nguyên nhân gây nên ung thư cổ tử cung phần lớn là do virus HPV gây nên. Đây là loại virus lây nhiễm qua đường tình dục là chủ yếu và gây u nhú ở người. Chính vì ung thư cổ tử cung không phải là bệnh di truyền nên nếu mẹ bị mắc ung thư cổ tử cung không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh. Để phòng ngừa ngay từ sớm, bạn có thể tiêm vắc xin để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, những chủng vắc xin này ngăn gây nhiễm các tuýp virus HPV gây ung thư cổ tử cung. Việc chủng ngừa giúp bạn giảm nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung đến hơn 70 %. Ngoài ra bạn nên tìm hiểu con đường dẫn đến ung thư cổ tử cung cũng như các biện pháp phòng tránh để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
3. Phòng ngừa ung thư cổ tử cung thế nào cho hiệu quả?
– Tình dục an toàn, chung thủy một vợ một chồng là cách tốt nhất để ngăn ngừa sự lây nhiễm của HPV. Dùng những biện pháp tránh thai an toàn cũng là cách để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh
– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống lành mạnh đủ chất giúp cơ thể có sức đề kháng tốt nhất. Nên chọn những thực phẩm có giá trị ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Đồng thời hạn chế những thức ăn nhanh, nhiều chất bảo quản vì những loại thực phẩm đó có nguy cơ tiềm ẩn làm tăng bệnh ung thư nhiều nhất.
– Khám phụ khoa định kỳ để sớm phát hiện bệnh: Định kỳ bạn nên khám phụ khoa 3 tháng 1 lần và làm thêm các xét nghiệm tế bào ung thư cổ tử cung để phát hiện và chữa trị kịp thời các bệnh phụ khoa. Nên có định kỳ để tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm Pap, ít nhất mỗi năm một lần là rất cần thiết đối với những phụ nữ đã có quan hệ tình dục để phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất. Phương pháp này giúp kiểm tra và phát hiện sớm các thay đổi ở tế bào để có thể chữa trị các tổn thương lành tính ở cổ tử cung hoặc ung thư giai đoạn đầu. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng giúp các bác sĩ có được phác đồ điều trị thích hợp và đạt được hiệu quả cao.
– Tiêm phòng vắc xin HPV: Đây là biện pháp đầu tiên để phòng tránh ngăn ngừa ung thư cổ tử cung từ sớm nhất. Những nước phát triển khuyến cáo tiêm cho các bé từ độ tuổi chưa vị thành niên để giảm thiểu ung thư cổ tử cung. Tiêm phòng ở mức tuổi từ 9-12 và những người chưa quan hệ tình dục để có hiệu quả tốt nhất của thuốc.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
XEM VIDEO: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
Hỏi đáp mới nhất
Dấu hiệu bất thường ở tuyến vú
Cục cứng trong vú và bị ửng đỏ
Thành phần trong KSol
Sưng hạch bạch huyết
Hỏi tư vấn về sản phẩm KSol
Ung thư xương di căn phổi
Bé 7 tháng tuổi bị viêm hạch bạch huyết
Bị đau họng
Xin bác sỹ tư vấn.
Hỏi và xin tư vấn sử dụng sản phẩm GHV Ksol
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng