Người bị ung thư cổ tử cung sống được bao lâu?
Ung thư cổ tử cung diễn biến qua nhiều năm nhưng khó phát hiện dẫn đến những trường hợp đáng tiếc. “Ung thư cổ tử cung sống được bao lâu?” là câu hỏi không khó trả lời nhưng chị em cần nắm rõ một số thông tin về bệnh để chủ động phòng ngừa và lựa chọn hướng điều trị phù hợp. Cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết này của GHV KSOL.
XEM THÊM:
- Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
- Xét nghiệm ung thư cổ tử cung và những điều cần lưu ý
- Chích ngừa ung thư cổ tử cung ở đâu tốt?
Cổ tử cung là một trong những bộ phận của cơ quan sinh dục nữ, đó là vùng tiếp nối giữa âm đạo và thân cổ tử cung. Cổ tử cung có cấu tạo bao quanh ống cổ tử cung và được giới hạn từ thân cổ tử cung tới vùng âm đạo của người phụ nữ. Khi trứng rụng tạo thành hiện tượng kinh nguyệt, kinh nguyệt ra ngoài bằng cách đi qua ống cổ tử cung và sau khi quan hệ tinh trùng từ âm đạo cũng qua ống này để lên gặp trứng thụ tinh.
Hầu hết các giai đoạn của bệnh thường là sự thay đổi tiền ung thư của các lớp niêm mạc cổ tử cung. Nếu như những sự thay đổi này mà được phát hiện kịp thời thì bác sĩ sẽ tiền hành thuận lợi cho việc điều trị và phòng ngừa ung thư di căn ra bên ngoài. Tỉ lệ sống của ung thư cổ tử cung dựa vào những giai đoạn tiền ung thư bao gồm ung thư dị sản và ung thư tại chỗ.
Ung thư ở thể nhẹ và ung thư tại chỗ có thể điều trị được dễ dàng. Bác sĩ điều trị có thể cho đốt điện các tế bào ung thư bất thường bằng laser hay làm đông lạnh, nếu nặng hơn họ có thể làm phẫu thuật khoét chóp cổ tử cung. Các phương pháp điều trị này gần như không làm ảnh hướng tới hứng thú tình dục hoặc khả năng sinh đẻ về sau của người phụ nữ. Tỉ lệ được điều trị khỏi căn bệnh gần như đạt tỉ lệ 100%.
Khi ung thư cổ tử cung chuyển sang thể xâm lấn thì cần đòi hỏi điều trị ở mức độ rộng hơn, có thể phẫu thuật cắt bỏ triệt để phần cổ tử cung của người bệnh và các vùng lân cận những hạch trong khung chậu. Đến giai đoạn về sau này thì tỉ lệ chữa khỏi cho người bệnh chỉ đạt giai đoạn trung bình khoảng 60%.
Do vậy nếu như có bất cứ các yếu tố nguy cơ nào về ung thư cổ tử cung như sinh đẻ nhiều lần, quan hệ tình dục có nhiều bạn tình, bị nhiễm virus đường sinh dục từ sớm và các triệu chứng về âm đạo ngứa rát âm đạo, đau vùng chậu, hay dịch tiết âm đạo có mùi hôi, màu bất thường, đau chảy máu khi quan hệ cần đến tại các bệnh viện để khám và điều trị dứt điểm. Nếu cần tư vấn chi tiết, hãy gọi điện thoại tới Tổng đài 1800 6808 (miễn cước gọi) để được các chuyên gia tư vấn.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng