Những điều cần biết về xạ trị ung thư nội mạc tử cung

Xạ trị ung thư nội mạc tử cung là một trong những phương pháp được sử dụng hiện nay trong việc điều trị bệnh ung thư nội mạc tử cung bằng việc sử dụng các chùm năng lượng mạnh như tia X và proton để tiêu diệt các tế bào ung thư. Tìm hiểu những nội dung này trong bài viết sau đây của GHV KSol.

XEM THÊM:

1. Bệnh ung thư nội mạc tử cung là gì?

Ung thư nội mạc cổ tử cung (hay còn gọi là niêm mạc cổ tử cung) là căn bệnh ung thư thường gặp ở nữ giới. Ung thư nội mạc tử cung có thể xuất hiện tại cổ tử cung, chính vì thế mà khi nhắc đến ung thư tử cung, người ta còn nhắc tới ung thư nội mạc cổ tử cung.

Đây là một loại ung thư phát sinh từ nội mạc hay còn gọi là niêm mạc của tử cung. Sự phát triển bất thường của các tế bào có khả năng xâm nhập và lây lan nhanh chóng đến các bộ phận khác trên cơ thể chính là cách mà ung thư nội mạc tử cung tiến triển.

Dấu hiệu nhân biết ung thư nội mạc tử cung
Ung thư nội mạc tử cung

2. Biểu hiện của ung thư nội mạc tử cung là gì?

Khác với các chứng ung thư khác, bệnh thường được phát hiện sớm do có những dấu hiệu nhận biết ung thư nội mạc tử cung khá rõ ràng như sau:

2.1. Chảy máu âm đạo bất thường

Hiện tượng này bao gồm dấu hiệu chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt, chảy máu sau khi quan hệ tình dục hoặc sau giai đoạn mãn kinh.

Chảy máu âm đạo là dấu hiệu cảnh báo ung thư nội mạc tử cung
Chảy máu âm đạo là dấu hiệu cảnh báo ung thư nội mạc tử cung

2.2. Âm đạo có mùi hôi, khó chịu, chảy dịch

Khi phát hiện âm đạo có mùi hôi, khó chịu, chảy dịch và màu dịch bất thường bạn nên đi khám phụ khoa. Đây là dấu hiệu cảnh báo ung thư nội mạc tử cung nhiều phụ nữ bỏ qua nhất vì nó thường gây nhầm lẫn với việc nhiễm nấm, nhiễm khuẩn âm đạo hoặc các bệnh phụ khoa khác không phải bệnh ung thư.

2.3. Đau hoặc áp lực vùng xương chậu

Cảm giác đau vùng xương chậu khi quan hệ hoặc vào những thời điểm khác có thể là triệu chứng ung thư nội mạc tử cung. Những phụ nữ gặp phải chảy máu âm đạo đột ngột hoặc chảy máu bất thường nên trao đổi về những triệu chứng này với bác sĩ phụ khoa để thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để quá lâu khiến bệnh chuyển biến phức tạp khó điều trị dứt điểm.

3. Chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung bằng cách nào?

Để chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung sớm, bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành các xét nghiệm dưới đây:

3.1. Khám lâm sàng

Để xác định vị trí, hình dáng, kích thước khối u bác sĩ sẽ khám lâm sàng, khai thác tiền sử bệnh gia đình, kiểm tra cổ tử cung và các cơ quan khác trong vùng khung chậu; có thể lấy tế bào âm đạo làm xét nghiệm.

3.2. Xét nghiệm tế bào học âm đạo (PAP SMEAR)

Để xác định vị trí, hình dáng, kích thước khối u bác sĩ lấy tế bào trên bề mặt cổ tử cung và âm đạo để xét nghiệm. Việc xét nghiệm sàng lọc sớm ung thư nội mạc tử cung đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe của phụ nữ.

3.3. Xét nghiệm HPV

Xét nghiệm này có thể được thực hiện cùng với một xét nghiệm Pap hoặc riêng biệt. Giống như một xét nghiệm Pap, xét nghiệm HPV được thực hiện trong quá trình kiểm tra khung chậu, sử dụng một bàn chải nhỏ để lấy mẫu tế bào từ cổ tử cung. Xét nghiệm này thường được thực hiện ở phụ nữ trên 30 tuổi, vì phụ nữ dưới 30 thường chỉ bị nhiễm HPV tạm thời, có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Phụ nữ trên 35 tuổi nên thực hiện xét nghiệm Pap và HPV 5 năm 1 lần, nếu kết quả bất thường thì có thể phải làm thường xuyên hơn, theo lời khuyên của bác sĩ.

3.4. Soi cổ tử cung

Đây là phương pháp sử dụng máy soi phóng đại hình ảnh nội mạc tử cung để quan sát mức độ tổn thương. Bác sĩ thường tiến hành soi khi các xét nghiệm trên có dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ bất thường khi kiểm tra bằng mắt.

Chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung bằng phương pháp nội soi
Chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung bằng phương pháp soi cổ tử cung

3.5. Sinh thiết

Nếu có tổn thương nghi ngờ, các bác sĩ sẽ tiến hành sinh thiết nội mạc tử cung để xác định, tìm kiếm tế bào ung thư.

4. Điều trị ung thư nội mạc tử cung bằng phương pháp xạ trị

Xạ trị ung thư nội mạc tử cung là sử dụng các chùm năng lượng mạnh như tia X và proton để tiêu diệt các tế bào ung thư. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân cách xạ trị để giảm nguy cơ tái phát ung thư sau khi giải phẫu. Trong những trường hợp nhất định, xạ trị cũng có thể được khuyến cáo trước khi giải phẫu, làm co lại khối u và giúp phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.

Ngoài ra, những bệnh nhân không đủ sức khỏe để phẫu thuật, các bác sĩ cũng có thể chỉ định điều trị bằng phương pháp xạ trị. Khi ung thư nội mạc cổ tử cung di căn đến các cơ quan, đồng thời có thể giúp kiểm soát sự đau đớn cho bệnh nhân.

5. Bệnh nhân sau xạ trị ung thư nội mạc tử cung nên ăn gì và kiêng gì?

5.1. Thực phẩm nên ăn

– Các loại thực phẩm chứa omega 3 có trong các loại cá: cá trích, cá thu, cá hồi, cá ngừ… có khả năng chống oxy hóa cao nên phần nào khống chế được sự tăng trưởng khối u bên trong nội mạc tử cung của người bệnh.

–  Ăn nhiều rau củ quả, trái cây hoặc uống nước ép trái cây như xoài, đu đủ, cam, chuối, đào, kiwi,… để tăng sức đề kháng, thanh lọc độc tố trong cơ thể.

– Bổ sung các sản phẩm từ sữa, trứng như phô mai, sữa chua, sữa lắc, trứng ốp la…

– Thực phẩm giàu tinh bột như bột yến mạch, mầm lúa mì…

– Nho, tỏi, cà chua: đây là những loại thực phẩm giúp tăng sức đề kháng, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư do chứa nhiều vitamin C, lycopene chất làm giảm nguy cơ mắc và hỗ trợ giảm các triệu chứng ung thư nội mạc tử cung.

Thực phẩm dinh dưỡng nên dùng
Thực phẩm dinh dưỡng nên dùng

5.2. Thực phẩm nên kiêng

– Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, các loại thịt đỏ có trong thịt bò, thịt cừu, thịt heo, thịt bê… thường chứa protein có cấu trúc phức tạp không tốt cho người bệnh ung thư nội mạc tử cung. Bên cạnh đó, bệnh nhân nên hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, bởi sẽ làm tăng chỉ số cholesterol, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của các dưỡng chất vào máu và ảnh hưởng đến quá trình chữa trị bệnh.

– Đối với những bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung tuyệt đối không sử dụng các loại rượu bia, chất kích thích bởi việc sử dụng sẽ làm cho bệnh càng trở nên trầm trọng hơn do kích thích các tế bào ung thư phát triển.

– Không nên ăn các loại đồ ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp bởi chứa nhiều calo, năng lượng, bên cạnh đó còn chứa chất bảo quản không tốt cho sức khỏe.

– Không nên ăn các loại thực phẩm nhiều đường vì đường chính là nguồn dinh dưỡng nuôi các tế bào ung thư phát triển, ảnh hưởng đến cơ thể. Thực phẩm có vị cay, nóng, quá đắng hay quá mặn vì những loại thực phẩm và đồ ăn này có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, kích thích niêm mạc tử cung, vị trí tổn thương do ung thư khiến các triệu chứng bệnh nặng hơn, đau đớn cho người bệnh.

– Không nên ăn các món ăn lên men từ dưa muối, cà muối,… bởi vì các món ăn này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư, giảm tác dụng của thuốc khi điều trị.

6. Cách phòng tránh ung thư nội mạc tử cung nữ giới cần biết

Khác với các bệnh ung thư khác, ung thư nội mạc tử cung là bệnh ung thư ở phụ nữ dễ ngăn chặn nhất bằng các xét nghiệm tầm soát thường xuyên, giúp phát hiện những bất thường và điều trị sớm. Để phòng ngừa mọi người cần thực hiện các biện pháp sau:

– Những người trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi nên tiêm phòng vắc xin HPV giúp phòng ngừa ung nội mạc tử cung. (Phác đồ tiêm ngừa cho bé gái trong độ tuổi từ 9 – 14 là 2 mũi, mỗi mũi cách nhau từ 6 – 12 tháng. Nữ giới từ 15 đến 26 tuổi được khuyến cáo tiêm theo phác đồ là 3 mũi). Xét nghiệm HPV định kỳ chính là cách phòng bệnh ung thư hiệu quả nhất, giúp phát hiện sự thay đổi của tế bào và ung thư nội mạc tử cung giai đoạn sớm và điều trị kịp thời.

– Xét nghiệm Pap smear (xét nghiệm phiến đồ âm đạo): có thể tìm thấy ung thư nội mạc tử cung sớm, khi điều trị có hiệu quả nhất. Phụ nữ nên bắt đầu xét nghiệm Pap thường xuyên từ độ tuổi 21 và 3 năm thực hiện 1 lần. Phụ nữ trên 30 tuổi nên thực hiện kết hợp xét nghiệm HPV với Pap với thời gian 5 năm thực hiện 1 lần cho tới khi 65 tuổi.

Xét nghiệm HPV định kỳ là cách phòng tránh ung thư nội mạc tử cung
Xét nghiệm HPV định kỳ là cách phòng tránh ung thư nội mạc tử cung

– Tuyệt đối không hút thuốc lá bởi hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung.

– Hạn chế số lượng bạn tình và sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là cách tốt nhất tránh lây nhiễm HPV – một yếu tố gây nguy cơ ung thư nội mạc tử cung.

– Duy trì tinh thần tích cực bằng việc tận hưởng cuộc sống và tiết chế các cảm xúc tức giận, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực. Cả người khỏe lẫn người ung thư đều cần điều này để cuộc sống thật sự ý nghĩa.

– Khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu chảy máu âm đạo bất thường, bạn nên tìm hiểu ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị kịp thời. Việc chảy máu nội mạc tử cung có thể dẫn đến tổn thương lớp niêm mạc, dẫn đến ung thư niêm mạc tử cung.

Trên đây là những thông tin bạn nên biết về xạ trị ung thư nội mạc tử cung. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn. Để được hỗ trợ tư vấn thêm về bệnh ung thư nội mạc tử cung, người bệnh và người nhà gọi tới tổng đài miễn cước 18006808 (trong giờ hành chính) hoặc hotline 0962686808 (ngoài giờ hành chính).

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7