Rước ung thư dạ dày vào người do ăn nhiều muối
Muối không chỉ là 1 gia vị tăng sự ngon miệng trong bữa ăn. Nó còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người chỉ nên ăn muối không quá 5g/ngày. Ăn quá nhiều muối là nguyên nhân gây ra các bệnh lí về tim mạch, đặc biệt là ung thư dạ dày.
Mối liên hệ giữa ung thư dạ dày và muối
Theo một báo cáo của WHO, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày của các nước châu Á cao hơn trung bình của thế giới từ 1.5 -2 lần. Thậm chí, tỷ lệ này ở Nhật so với thế giới là 2.5 lần. Các nhà khoa học đã tìm ra, một trong những nguyên nhân là do thói quen ăn mặn của họ. Ngay tại nước Nhật, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày cũng tăng dần từ nam ra bắc, tương ứng với lượng natri được đào thải qua nước tiểu tăng dần.
Tỷ lệ ung thư dạ dày giảm ở các nước châu Âu và Mỹ và tăng ở các nước châu Á, nhất là những nước có thói quen ăn dưa muối, cá muối. Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 18/20 nước có tỷ lệ ung thư dạ dày cao nhất thế giới.
Cũng trong 1 nghiên cứu suốt 10 năm với sự tham gia 20.000 đàn ông và 21.000 phụ nữ, những người có thói quen ăn rất mặn (cá muối, trứng muối…) có tỷ lệ ung thư dạ dày cao gấp 2.4 – 3.5 lần với những người khác.
Nguyên nhân ăn nhiều muối gây ra ung thư dạ dày
Thực phẩm chứa nhiều muối khi đưa vào cơ thể sẽ gây ra phản ứng sinh học, tạo ra các vi khuẩn có lợi, giúp ăn ngon miệng. Tuy nhiên, muối cũng chính là thủ phạm thúc đẩy hoạt động của vi khuẩn HP. Đây là loại vi khuẩn gây viêm loét niêm mạc dạ dày, dẫn đến ung thư dạ dày.
Ăn quá nhiều muối sẽ gây tổn thương niêm mạc dạ dày. Muối mặn làm tan các chất nhầy có trong niêm mạc dạ dày. Các chất độc tiếp xúc trực tiếp với tế bào dạ dày. Từ đó, mở đường cho ung thư dạ dày xuất hiện.
Ngoài ra, protein trong các thực phẩm được ướp muối sẽ biến tính, gây ra các chất có hại cho dạ dày.
Khuyến cáo
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, hàm lượng natri tối đa hấp thu mỗi ngày là 2g, tương đương với 5g muối (khoảng 1 nắp chai bia). Mỗi gam hấp thụ thêm sẽ làm tăng 8% nguy cơ ung thư dạ dày. Đối với trẻ nhỏ, cần hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể.
- Ăn các loại hoa quả, thực phẩm tươi chứa Kali như chuối, cam sẽ giúp đào thải natri thừa trong cơ thể.
- Sử dụng các gia vị khác để tăng hương vị cho thức ăn thay vì sử dụng muối (như nước mắm, tương..)
- Chú ý lựa chọn các thực phẩm chứa hàm lượng muối ít. Trên các thực phẩm đóng hộp, có ghi trên bao bì, bảng thành phần. Hàm lượng muối trong một số thực phẩm hàng ngày có ghi dưới đây:
Hàm lượng muối gần đúng trên mỗi 100g của một số loại thực phẩm
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, giảm nguy cơ mắc ung bướu
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, mạch