Người bị suy thận có được ăn ngô không? Sự thật là gì?
Nội dung bài viết
Suy thận có được ăn ngô không là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là người mắc căn bệnh này. Vậy ăn ngô có lợi gì cho sức khỏe của bệnh nhân suy thận không? Câu trả lời sẽ được GHV KSol gửi tới quý bạn đọc ngay sau đây.
XEM THÊM:
- Nụ cười của người phụ nữ vượt qua ung thư buồng trứng
- [Giải đáp] Ở người bị suy thận phải lọc máu khi nào?
- Suy thận ở trẻ em: Nguyên nhân, biểu hiện, điều trị kịp thời
1. Suy thận có được ăn ngô không – Những lợi ích của ngô với người suy thận
Ngô là một trong các loại hạt ngũ cốc rất quen thuộc và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới hiện nay. Ngô có nguồn gốc Trung Mỹ nhưng có thể trồng được ở hầu hết các nơi.
Nhiều nghiên cứu đã tìm ra được trong ngô có nhiều chất dinh dưỡng với các tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt là với người mắc các bệnh lý về thận như là suy thận. Các tác dụng đó cụ thể là:
Kiểm soát tình trạng thiếu máu
Thiếu máu là một trong những biến chứng thường gặp ở những người bị bệnh thận. Nguyên nhân là bởi vì thận bị tổn thương nên ảnh hưởng đến quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu.
Trong khi đó, ngô được biết đến là một thực phẩm có chứa nhiều vitamin B12, axit folic và sắt. Đây đều là những yếu tố thiết yếu để tạo thành các tế bào hồng cầu mới. Do đó, người bệnh suy thận sử dụng ngô sẽ giúp kiểm soát được tình trạng thiếu máu.
Giảm mức cholesterol trong cơ thể
Nếu mức cholesterol trong cơ thể ở ngưỡng cao thì sẽ dẫn tới tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch và có thể đe dọa tính mạng người bệnh.
Tác dụng chống xơ vữa động mạch có được của ngô là do nó có khả năng hạn chế sự hấp thu cholesterol của cơ thể. Qua đó, làm giảm mức cholesterol trong cơ thể người bệnh.
Tác dụng lợi tiểu, giảm phù nề
Sưng phù là một biểu hiện đặc trưng của suy thận, nhất là phù nề ở bàn chân, bàn tay, mặt…
Râu ngô từ lâu đã được biết đến với tác dụng lợi tiểu, đặc biệt là tốt cho người bị các bệnh lý về thận. Do đó, khi dùng râu ngô để nấu nước uống hay trong một số bài thuốc dân gian có thể giúp đào thải chất lỏng dư thừa từ đó cơ thể để giảm phù nề.
Tác dụng hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường
Tiểu đường thuộc nhóm nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh lý ở thận, trong đó có suy thận.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu thường xuyên tiêu thụ ngô đúng cách sẽ hỗ trợ trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường mà có thể không cần phụ thuộc insulin.
Một số tác dụng khác của ngô
Ngoài các tác dụng kể trên thì việc sử dụng ngô trong chế độ ăn còn có những công dụng như sau:
- Giúp kiểm soát cân nặng của cơ thể, nhờ đó mà giảm ảnh hưởng xấu đến tình trạng suy thận do thể trọng cơ thể gây ra.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của suy thận
- Giảm tình trạng táo bón.
- Tăng năng lượng cung cấp cho cơ thể
2. Vậy người bị suy thận có được ăn ngô không?
Ngô có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon và được nhiều người ưa chuộng. Vậy liệu với những bệnh nhân bị suy thận có ăn được ngô không? Câu trả lời sẽ bật mí ngay sau đây.
Từ các lợi ích của ngô cho người suy thận đã kể ở trên, có thể thấy là những người bị căn bệnh này hoàn toàn có thể ăn ngô.
Bạn có thể sử dụng hạt ngô để chế biến thành các món súp, cháo, hay đơn giản là luộc lên và thưởng thức. Râu ngô cũng là một phần rất tốt cho người bị suy thận. Có thể dùng râu ngô làm trà uống hằng ngày để giúp lợi tiểu hay kết hợp với các dược liệu khác để khắc phục những vấn đề ở thận.
Tuy nhiên, không phải vì ngô tốt mà người bệnh suy thận có thể tùy ý sử dụng. Đặc biệt là với những trường hợp bị protein niệu nặng, nếu dùng quá nhiều ngô sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. Do trong ngô có hàm lượng protein cao.
Vậy nên, trước khi dùng bất kì thực phẩm nào, kể cả ngô trong quá trình điều trị suy thận thì người bệnh nên xin ý kiến tư vấn từ các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng để được hướng dẫn cách sử dụng và lượng dùng thích hợp.
Bên cạnh đó, người bệnh nên ưu tiên chế biến ngô thành các món thanh đạm, mềm, dễ ăn. Tránh đun nấu cùng với nhiều dầu mỡ, bột ngọt, đường, đặc biệt là muối. Vì các nguyên liệu này không tốt cho sức khỏe của người bị suy thận. Và bạn nên ăn các món ăn từ ngô được chế biến trong ngày, tránh dùng thực phẩm đã để qua đêm.
Như vậy, qua bài viết này có lẽ bạn đọc đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc người bị suy thận có được ăn ngô không? Đó chính là có thể, và người bệnh nên ăn ngô đúng cách để hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị và kiểm soát bệnh.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý dạ dày viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng