[Xem ngay] Tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không?

Rất nhiều người lo lắng về việc tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không? Trong khi đó tỷ lệ mắc viêm gan B đang có xu hướng gia tăng. Mà tiêm phòng là biện pháp ropa casual para niña de 4 años men josh allen jersey nike air max fff ccc bordó csizma fıro kulaklık fiyatları abiti cerimonia uomo on line garmin fēnix 5 plus sapphire tienda nike el salvador precios epiphany piano basket for ballers France disfraces calavera pantaloni de trening puma τσαντα γκουτσι tienda nike el salvador precios cellulite birkenöl weledađem lại hiệu quả tốt. Vậy hãy cùng GHV KSol tìm hiểu xem liệu tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không nhé!

XEM THÊM:

1. Một số thông tin tổng quan về căn bệnh viêm gan B

Viêm gan B là một căn bệnh có thể truyền nhiễm, nguyên nhân gây bệnh là do virus viêm gan B (HBV – Hepatitis B virus). Bệnh này thường lây truyền qua các con đường như là đường máu hay dịch tiết, qua đường quan hệ tình dục không an toàn, lây truyền từ mẹ sang con, do tiếp xúc trực tiếp với các vết thương hở hoặc máu của người đã bị nhiễm bệnh.

Phần lớn những người bệnh trưởng thành có khả năng phục hồi một cách hoàn toàn sau khi bị nhiễm virus viêm gan B và không cần phải thực hiện các biện pháp điều trị tiếp theo. 

Tuy nhiên trong một số trường hợp, virus viêm gan B có thể sẽ gây ra tình trạng hoại tử tế bào gan, khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính có nghĩa là bệnh kéo dài hơn 6 tháng, tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm gan, xơ gan, thậm chí ung thư gan. Với trẻ nhỏ nếu bị nhiễm virus viêm gan B có nguy cơ diễn tiến đến viêm gan B mạn tính. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời thì có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh.

2. Tại sao cần tiêm phòng viêm gan B?

Cho đến hiện nay đối với bệnh viêm gan B vẫn chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn. Việc điều trị bệnh chủ yếu sẽ tập trung vào mục tiêu kiểm soát các virus viêm gan ở trạng thái không hoạt động, không tiếp tục phát triển và từ đó sẽ không gây ra các biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm gan B.

Cách phòng tránh bệnh viêm gan B chủ động và hiệu quả nhất tới nay đó là tiêm vaccine. Vaccine có thể phòng ngừa được nguy cơ nhiễm virus viêm gan B cũng như các biến chứng như là xơ gan, ung thư gan.

Cả người lớn và trẻ em đều có nguy cơ bị nhiễm virus viêm gan B cho nên việc tiêm vaccine phòng ngừa được khuyến cáo thực hiện đối với tất cả mọi người. Ở Việt Nam, vaccine phòng ngừa viêm gan B là một trong những loại vaccine được khuyến cáo tiêm chủng trong chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia.

tiem-phong-viem-gan-b-co-nguy-hiem-khong
Tiêm vaccine giúp phòng ngừa bệnh viêm gan B hiệu quả

3. Những đối tượng nào nên tích cực tiêm vaccine phòng viêm gan B?

Như đã nói, tất cả mọi đối tượng đều nên tiêm vaccine phòng viêm gan B. Trong đó, một số đối tượng nên chủ động, tích cực trong việc tiêm vaccine phòng viêm gan B đó là:

Người quan hệ tình dục với đối tác có dương tính với viêm gan B

  • Người có quan hệ tình dục với nhiều người khác nhau, quan hệ không chung thủy với một người.
  • Người đã từng mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Các trường hợp quan hệ tình dục đồng giới
  • Người đã và đang sử dụng ma túy.
  • Người sống cùng với người bị viêm gan B.
  • Bệnh nhân và các nhân viên của những cơ sở dành cho người khuyết tật
  • Nhân viên y tế, công an, bảo vệ… những đối tượng có nguy cơ cao tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết cơ thể của người bệnh, người phạm tội.
  • Bệnh nhân bị bệnh thận ở giai đoạn cuối
  • Du khách quốc tế đi đến các khu vực có tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan B ở mức cao hoặc trung bình
  • Những người đang mắc các bệnh gan mạn tính.
  • Người đã và đang bị nhiễm virus viêm gan C.
  • Người bị HIV/AIDS.
  • Người trưởng thành chưa được tiêm vaccine viêm gan B và bị đái tháo đường từ độ tuổi từ 19 đến 59.
  • Người lớn chưa được tiêm vắc-xin viêm gan B bị đái tháo đường từ 60 tuổi trở lên nhưng phải xin ý kiến của bác sĩ trước khi tiêm.
  • Tù nhân

4. Người đã bị nhiễm virus viêm gan B có tiêm phòng được không?

Vậy đối với những người đã bị viêm gan B thì có tiêm phòng được không? Trên thực tế, nếu như kết quả xét nghiệm đưa ra có HBsAg dương tính đồng nghĩa với việc người bệnh đã nhiễm virus viêm gan B thì việc tiêm phòng sẽ không còn hiệu quả.

Vaccine phòng viêm gan B sẽ chỉ có tác dụng với những người chưa từng mắc bệnh viêm gan B. Nếu như người bệnh xét nghiệm máu và phát hiện ra đang nhiễm virus viêm gan B (HBsAg dương tính) thì nên thực hiện tiếp những xét nghiệm chuyên sâu để theo dõi được tình trạng và diễn biến của bệnh mà không cần tiêm vaccine.

5. Vậy tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không?

Theo các thông kê, vaccine viêm gan B là một trong những loại vaccine tương đối an toàn đối với mọi lứa tuổi, ít gây ra các tác dụng phụ. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp hi hữu thì việc tiêm vaccine viêm gan B vẫn có thể khiến người bệnh xảy ra phản ứng với thuốc.

Một số tác dụng không mong muốn ở mức độ nhẹ thường gặp của vaccine viêm gan B chỉ kéo dài trong một hoặc hai ngày như là:

  • Đỏ, sưng cứng hoặc ngứa tại vị trí tiêm.
  • Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt.
  • Mệt mỏi, dễ cáu gắt.
  • Viêm họng, chảy nước mũi hoặc bị nghẹt mũi.
  • Bị sốt nhẹ (<37.8 độ C).
  • Buồn nôn, nôn.

Một số tác dụng phụ khác rất hiếm xảy ra, tuy nhiên nếu như có các triệu chứng dưới đây thì cần đi gặp bác sĩ ngay lập tức:

  • Cảm thấy đau lưng, bị mờ mắt hoặc thay đổi tầm nhìn.
  • Bị ớn lạnh, lú lẫn.
  • Bị rối loạn tiêu hóa như táo bón hoặc tiêu chảy.
  • Khó thở hoặc khó nuốt.
  • Ngất xỉu hoặc bị chóng mặt khi chuyển một cách đột ngột từ tư thế nằm hoặc ngồi sang đứng.
  • Ngứa, nổi mề đay, đặc biệt là ở vùng bàn chân hoặc bàn tay
  • Đau các khớp.
  • Ăn mất ngon, cảm thấy buồn nôn hoặc nôn mửa.
  • Tê hoặc ngứa ran ở vùng tay và chân.
  • Đỏ da, đặc biệt là ở vùng tai, mặt, cổ hoặc cánh tay.
  • Phát ban trên da.
  • Buồn ngủ hoặc khó ngủ.
  • Cứng hay đau ở cổ hoặc vai.
  • Bị co thắt dạ dày hoặc đau bụng.
  • Toát mồ hôi
  • Sưng ở vùng mắt, mặt hoặc bên trong mũi.
  • Mệt mỏi một cách bất thường hoặc yếu cơ.
  • Giảm cân không rõ nguyên do.

Việc tiêm phòng vaccine viêm gan B không giúp đảm bảo được 100% không mắc bệnh mà chỉ hạn chế được tối đa khả năng nhiễm bệnh. Nếu như người bệnh thực hiện phác đồ tiêm ngừa viêm gan B đầy đủ và đúng lịch, vaccine sẽ đạt được hiệu quả bảo vệ rất cao, vào khoảng 90-97%. Bên cạnh đó, vẫn có khoảng 2,5-5% người sau khi tiêm chủng vẫn bị nhiễm bệnh viêm gan B.

tiem-phong-viem-gan-b-co-nguy-hiem-khong-1
Tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không?

6. Các biện pháp phòng tránh viêm gan B hiệu quả

Tiêm phòng viêm gan B đầy đủ và đúng lịch là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu. Bên cạnh đó, bạn đọc cũng cần kết hợp thêm các phương pháp khác để tăng cường hiệu quả phòng ngừa bệnh như là:

  • Không sử dụng chung các đồ dùng, vật dụng vệ sinh cá nhân như là bàn chải, khăn mặt, dao cạo râu…Vì đó có thể nguồn tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể của người nhiễm bệnh.
  • Nên thực hiện quan hệ tình dục an toàn, chung thủy và áp dụng tốt các biện pháp bảo vệ.
  • Không sử dụng chung các bơm kim tiêm, tránh tiếp xúc với máu, dịch cơ thể của người khác khi không có dụng cụ bảo vệ.
  • Không nên tiêm, xăm mình, xỏ khuyên, làm móng ở những cơ sở không đảm bảo điều kiện an toàn y tế.

Như vậy, bài viết trên đã giải đáp câu hỏi tiêm phòng viêm gan B có nguy hiểm không và cung cấp một số kiến thức bên cạnh. Cần lưu ý, lợi ích của việc tiêm ngừa viêm gan B được đánh giá cao hơn rất nhiều so với các tác dụng phụ có thể gặp phải.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7