[Xem ngay] Người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không?
Nội dung bài viết
Người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không là thắc mắc của rất nhiều bạn đọc, đặc biệt là những người mắc phải căn bệnh này. Trào ngược dạ dày là một căn bệnh thường gặp và có thể ảnh hưởng tới sức khỏe. Vậy hãy cùng GHV KSol tìm hiểu xem người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không nhé!
XEM THÊM:
- Phương pháp 4T giúp tôi chiến thắng ung thư
- [Hỏi đáp] Bệnh nhân bị trào ngược dạ dày có ăn được hạt điều không?
- Người bị trào ngược dạ dày có ăn được hành tây không?
1. Những trường hợp nào thì được miễn đi nghĩa vụ quân sự?
1.1. Ai thì được miễn đi nghĩa vụ quân sự
Trước khi đến với câu trả lời người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không thì cần nắm được một số trường hợp được miễn đi nghĩa vụ quân sự:
- Trường hợp là con của liệt sĩ hoặc của thương binh hạng một.
- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
- Một con của các trường hợp sau sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự: Người được xếp hạng là thương binh hạng hai, bệnh binh bị giảm khả năng lao động từ 81% trở lên, người nhiễm chất độc màu da cam bị ảnh hưởng đến khả năng lao động từ 81%.
- Người làm việc công tác cơ yếu mà không phải quân nhân hay công an nhân dân.
- Những trường hợp được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có đặc điểm, điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
Ngoài các trường hợp thuộc diện đặc biệt như đã kể trên ra, thì những người đang mắc các bệnh lý sau cũng sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự:
- Tâm thần, parkinson, mù một bên mắt, điếc…
- Người bị các di chứng do lao xương khớp, di chứng do bệnh phong, mắc bệnh lý ác tính.
- Người nhiễm HIV, người bị khuyết tật ở mức độ nặng và đặc biệt.
- Người bị các vấn đề về mắt như: Cận thị từ 5 điop trở lên, viễn thị, sẹo giác mạc có dính mống mắt, lác do bị liệt một hay nhiều cơ vận nhãn.
- Khe hở môi, khe hở vòm, viêm tai giữa cấp tính hay mạn tính có thủng màng nhĩ.
- Liệt mặt không hồi phục do bị viêm tai xương chũm.
- Viêm gan virus mạn tính thể hoạt động, sỏi đường mật gây ra tình trạng viêm tắc mật,
- Viêm phế quản mạn tính có biến chứng tâm phế mạn, suy hô hấp, khí phế thũng, viêm phổi mạn tính, bụi phổi hoặc xơ phổi.
1.2. Tạm hoãn nghĩa vụ quân sự
Một số trường hợp được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự cụ thể bao gồm:
- Người không đủ điều kiện sức khỏe tham gia các hoạt động tại ngũ theo kết quả đánh giá của hội đồng chuyên môn sức khỏe.
- Các trường hợp là người lao động duy nhất trong nhà phải nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đủ tuổi lao động.
- Người thuộc diện gia đình đang bị thiệt hại, ảnh hưởng nặng nề về tài sản và người do dịch bệnh, thiên tai được ủy ban nhân dân xã xác nhận.
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học màu da cam bị ảnh hưởng khả năng lao động từ 61-80% sẽ được tạm hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự.
- Người có anh chị em trong gia đình là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ hoặc hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
- Những người thuộc diện di dân giãn dân trong 3 năm đầu đến những vùng thuộc diện kinh tế khó khăn do ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên xác nhận.
- Những người được điều động đến làm việc và công tác tại các vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định cụ thể của pháp luật.
- Những người là học sinh, sinh viên đang học trung học phổ thông, đại học, cao đẳng chính quy sẽ được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Quân dân thường trực cũng sẽ được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự.
2. Người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không?
Theo các trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự như đã nêu ở phần trên thì người bị trào ngược dạ dày không thuộc diện được miễn nghĩa vụ quân sự. Vậy người bị trào ngược dạ dày có được tạm hoãn đi nghĩa vụ quân sự không?
Những người không đủ điều kiện sức khỏe để tham gia tại ngũ theo kết quả đánh giá của hội đồng đồng chuyên môn y tế thì sẽ được hoãn thực hiện nghĩa vụ này. Theo thông tư của Bộ Quốc Phòng, quy định về các trường hợp mắc các bệnh lý về dạ dày tá tràng dẫn đến không đủ điều kiện sức khỏe để tham gia nghĩa vụ được phép tạm hoãn cụ thể như sau:
- Bị viêm dạ dày cấp hoặc viêm dạ dày tá tràng mạn tính.
- Loét dạ dày tá tràng chưa có biến chứng hoặc có các biến chứng như hẹp môn vị, xuất huyết tiêu hóa,… chưa được kiểm soát một cách ổn định.
- Loét dạ dày tá tràng đã điều trị ổn định bằng phương pháp nội khoa hoặc phẫu thuật.
- Túi thừa dạ dày ảnh hưởng tới sức khỏe.
- Ung thư dạ dày.
Như vậy, trào ngược dạ dày không nằm trong danh mục những bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe để được hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự. Chính vì thế, những người bị trào ngược dạ dày vẫn là trường hợp phải tham gia nghĩa vụ như người bình thường.
XEM THÊM >>> Bật mí ung thư dạ dày có ăn được cao ngựa không?
3. Những biện pháp giúp kiểm soát bệnh trào ngược dạ dày
Như vậy, những người bệnh trào ngược dạ dày nếu không có các biến chứng nghiêm trọng như xuất huyết hay ung thư thì vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Vậy nên, tốt nhất người bị trào ngược dạ dày nên chuẩn bị sức khỏe thật tốt nếu phải đi nghĩa vụ quân sự để đảm bảo thực hiện được đầy đủ và hoàn thành nhiệm vụ.
Một số lưu ý dành cho người bị trào ngược dạ dày chuẩn bị thực hiện nghĩa vụ quân sự đó là:
- Tuân thủ phác đồ điều trị và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để kiểm soát được tình trạng bệnh một cách tốt nhất cũng như hạn chế xảy ra các biến chứng khi tham gia nghĩa vụ quân sự.
- Thay đổi và sử dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý vừa để nâng cao sức khỏe, tăng cường thể trạng, vừa hỗ trợ hạn chế tái phát bệnh sau điều trị. Những thực phẩm người bị bệnh trào ngược dạ dày nên ăn bao gồm là các loại thức ăn giúp trung hòa axit dịch vị dạ dày như yến mạch, bánh mì; các loại thực phẩm bổ sung đạm dễ tiêu cho người bệnh như cá, thịt gà, thịt vịt và các loại đậu, sữa chua,…
- Một số thực phẩm, đồ uống người bệnh trào ngược dạ dày tốt nhất là nên tránh bao gồm những đồ ăn chứa nhiều chất béo; các món có tính chất cay, nóng; thức uống có gas và đồ uống có cồn, các chất kích thích,…
- Trong quá trình tham gia nghĩa vụ quân sự, bạn sẽ phải thường xuyên luyện tập với cường độ cao. Chính vì thế mà người bị trào ngược dạ dày khi đi thực hiện nghĩa vụ cần ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi khoa học và đúng giờ để đảm bảo sức khỏe luân ở trạng thái tốt nhất.
Kết luận: Người bị trào ngược dạ dày có phải đi nghĩa vụ không tùy thuộc vào từng trường hợp. Trừ những trường hợp có các biến chứng hoặc bệnh lý nặng kèm theo thì đa số người bị trào ngược dạ dày vẫn phải thực hiện nghĩa vụ như bình thường.
Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị các bệnh lý dạ dày tá tràng các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GHV KSOL
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng