Bật mí: U lành tính có thể chuyển thành ác tính không? U lành tính có nên mổ không?

Khi bị u lành tính có chuyển thành ác tính không là một trong những câu hỏi được quan tâm hàng đầu. Để làm rõ câu hỏi u lành tính có chuyển thành ác tính không, hãy cùng GHV KSol tìm hiểu ngay sau đây.

XEM THÊM:

1. Thế nào là khối u lành tính?

Bình thường, các tế bào trong cơ thể sẽ phát triển và phân chia để hình thành các tế bào mới khi cần thiết. Các tế bào lão hóa, bị tổn thương, hoặc không cần nữa, sẽ chết đi và được thay thế bằng các tế bào mới sinh ra. Và bằng một cách tự nhiên, cơ thể sẽ có cơ chế để cân bằng quá trình tăng sinh và chết đi của tế bào. Cơ chế này sẽ đảm bảo không có cơ quan nào bị thiếu hoặc dư thừa tế bào trong thời gian dài.

Tuy nhiên, ở người mắc bệnh u bướu, cơ chế cân bằng này sẽ bị phá vỡ. Trên con đường trở thành các khối ung bướu, các tế bào già nua, hoặc bị lỗi, bị hư tổn lại vẫn sẽ tiếp tục sống trong khi lẽ ra chúng cần phải chết đi. Đồng thời các tế bào mới hình thành khi cơ thể không cần thiết. Những tế bào “dư thừa” này sẽ phân chia mất kiểm soát và phát triển thành các khối u. Sự bất thường hóa này có thể xảy ra ở bất kỳ loại tế bào nào trong hàng tỷ tế bào của cơ thể. Các khối u được chia thành 2 loại đó là khối u lành tính và khối u ác tính. Vậy khối u lành tính và khối u ác tính là gì?

Khối u lành tính

  • Khối u lành tính là các tăng trưởng bất thường không phải ung thư trong cơ thể. Vậy các khối u lành tính có gây di căn không?
  • Không giống như các khối u ung thư (ác tính), u lành tính không lây lan (di căn) đến các bộ phận khác của cơ thể. Và chúng có thể hình thành ở bất cứ đâu trên cơ thể. Nếu phát hiện một khối u có thể cảm nhận từ bên ngoài, nhiều người có thể cho rằng đó là ung thư. Tuy nhiên, đa phần các khối u trên cơ thể đều là lành tính.

Khối u ác tính:

  • Khối u ác tính là một khối u hình thành do sự tăng trưởng bất thường. Sự phát triển của nó không kiểm soát được và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể. Các tế bào ác tính xâm nhập tới các mô khỏe mạnh trên cùng cơ quan và di căn (lan truyền) hoặc xâm lấn từ nơi bắt đầu sang các bộ phận khác của cơ thể. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời và tiếp tục lan rộng thì khối u ác tính có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các chức năng của cơ quan khác và đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
u-lanh-tinh-co-chuyen-thanh-u-ac-tinh-khong
U lành tính và u ác tính

2. Các triệu chứng của khối u lành tính là như thế nào?

Các triệu chứng của khối u lành tính như thế nào hay khối u lành tính có đau không? Trên thực tế, không phải tất cả các khối u ác tính hay bệnh ung thư hoặc khối u lành tính đều có những triệu chứng lâm sàng cụ thể.

Tùy thuộc vào vị trí xuất hiện, các triệu chứng có thể gặp khi có khối u lành tính đó là: Đau đớn, khó chịu, cơ thể mệt mỏi, sốt, mất cảm giác ngon miệng, đổ mồ hôi vào ban đêm, giảm cân đột ngột…

Có rất nhiều loại khối u lành tính khác nhau có thể xuất hiện ở trong cơ thể. Tùy thuộc vào vị trí của khối u sẽ có nhiều triệu chứng ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan hoặc các giác quan quan trọng .

Ví dụ như, nếu có một khối u não lành tính, các triệu chứng có thể xuất hiện đó là nhức đầu, khó nhìn, giảm khả năng ghi nhớ,… Nếu khối u ở vị trí gần với da hoặc trong một mô mềm, chẳng hạn như ở vùng bụng, thì người bệnh có thể cảm nhận bằng xúc giác.

XEM THÊM >>> [GÓC GIẢI ĐÁP] Xét nghiệm máu có biết ung thư tuyến giáp không?

3. Cách chẩn đoán khối u lành tính như thế nào?

Các khối u lành tính có thể được chẩn đoán bằng rất nhiều kỹ thuật. Điều quan trọng nhất trong việc chẩn đoán đó là xác định khối u là lành tính hay ác tính. Điều này có thể được xác định một cách chắc chắn bằng các xét nghiệm ở trong phòng thí nghiệm.

Các bước chẩn đoán sẽ được bắt đầu bằng việc bác sĩ kiểm tra, đánh giá qua các phương pháp xét nghiệm hình ảnh của u lành tính. Bằng những phương pháp này giúp bác sĩ đánh giá được toàn bộ các khối u và các khu vực bị ảnh hưởng trong cơ thể một cách toàn diện và tốt nhất. Các kiểm tra hình ảnh có thể được sử dụng đó là:

  • Siêu âm: Phương pháp này sử dụng sóng siêu âm để xác định xem tính chất của khối u là rắn hoặc lỏng. Đây là công nghệ có thể được sử dụng trên cả phụ nữ đang mang thai.
  • Chụp cắt lớp vi tính: Chụp CT scan là phương pháp sử dụng một loạt các X- quang từ các góc độ khác nhau.
  • Chụp cộng hưởng từ: Xét nghiệm này được thực hiện nhằm mục đích có được hình ảnh chi tiết của các mô mềm của cơ thể.
  • Làm sinh thiết tế bào: Sau khi được chẩn đoán bằng các phương pháp hình ảnh, nếu cần thiết người bệnh sẽ được thực hiện xét nghiệm sinh thiết bằng cách lấy một mẫu mô nhỏ. Mẫu này sau đó sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm và kiểm tra dưới kính hiển vi. Phương pháp sinh thiết sử dụng thiết bị chuyên dụng để lấy được mẫu mô thông qua một vết rạch nhỏ ở da.

4. Khối u lành tính lành tính có thể chuyển thành ác tính không? Có nguy hiểm không?

Thường người bệnh sẽ cảm thấy rất hoang mang và lo lắng khi biết trong cơ thể có khối u, kể cả đó là khối u lành tính. Và câu hỏi thường xuất hiện đó là liệu khối u lành tính có nguy hiểm không? Câu trả lời là có thể “ Có”, bởi một số nguyên nhân sau:

  • Một số khối u lành tính rất có khả năng chuyển thành khối u ác tính nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bởi khi đã hình thành khối u thì đồng nghĩa với việc cơ thể đã có những rối loạn trong quá trình sinh và chết tế bào.
  • Trong nhiều trường hợp khối u lành tính có thể gây chèn ép lên dây thần kinh hoặc các cơ quan khác đồng thời kích thích cơ thể sản xuất quá nhiều hormone. Từ đó, ngăn chặn con đường cung cấp dinh dưỡng cho các bộ phận khác trong cơ thể… Vậy nên có thể gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng của cơ thể.
u-lanh-tinh-co-chuyen-thanh-u-ac-tinh-khong-1
Có nên mổ u lành tính không?

5. Khối u lành tính có nên mổ không?

Nhiều người bệnh thường thắc mắc thuốc hoặc phương pháp điều trị khối u lành tính là gì? Trả lời về vấn đề này, các chuyên gia cho biết, tùy thuộc vị trí u lành tính, kích thước và tính chất khối u để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, có thể là dùng thuốc điều trị hay phẫu thuật. 

Mặt khác, không phải tất cả các khối u lành tính đều cần thiết phải điều trị, đặc biệt là thực hiện mổ khối u lành tính. Nếu khối u có kích thước nhỏ và không gây ra bất kỳ triệu chứng nào trong trường hợp này việc điều trị có thể là rủi ro hơn là không điều trị khối u.

Nếu thực hiện điều trị, phương pháp được sử dụng sẽ phụ thuộc vào vị trí của khối u lành tính. Khi các khối u ảnh hưởng đến cơ quan, dây thần kinh hoặc các mạch máu thường được loại bỏ bằng phương pháp phẫu thuật để ngăn ngừa nhiều vấn đề phát sinh.

Phẫu thuật khối u lành tính thường được thực hiện bằng cách sử dụng kỹ thuật nội soi. Nếu tính chất, vị trí của khối u không thể tiếp cận được một cách an toàn bằng phẫu thuật thì phương pháp xạ trị sẽ có thể được sử dụng với mục đích làm giảm kích thước của khối u hoặc ngăn không cho nó phát triển lớn hơn.

XEM THÊM >>> [Xem ngay] Bệnh nhân ung thư gan có nên truyền đạm hay không?

6. Khối u ác tính có nên mổ không?

Bên cạnh câu hỏi khối u lành tính thì không ít người bệnh có chung thắc mắc khối u ác tính có nên mổ không? Khác với khối u lành tính, nếu khối u ác tính được phát hiện ở giai đoạn sớm thì phẫu thuật sẽ là phương pháp được ưu tiên lựa chọn để loại bỏ khối u.

Sau phẫu thuật có thể kết hợp với hóa trị và xạ trị, để giúp tiêu diệt những tế bào ác tính còn sót lại. Tuy nhiên, không phải tất cả các khối u ác tính đều có thể thực hiện phẫu thuật, tùy vào vị trí và kích thước của khối u, bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Như vậy, câu trả lời cho thắc mắc u lành tính có thể chuyển thành ác tính không đã được bài viết trên giải đáp. Cho dù là lành tính hay ác tính thì người bệnh cũng nên đi thăm khám và điều trị sớm.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7