Bật mí: Ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không?

Ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Do đó, GHV KSol thực hiện bài viết này để gửi tới bạn đọc câu trả lời chính xác về thắc mắc ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không?

XEM THÊM:

1. Vai trò và nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người ung thư dạ dày

1.1. Vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với người bệnh ung thư dạ dày

Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong đối với sức khỏe của bệnh ung thư dạ dày. Trong quá trình điều trị, đặc biệt là với những phương pháp điều trị như hóa chất, xạ trị thì người bệnh có thể sẽ gặp rất nhiều tác dụng phụ.

Nhiều người bệnh có thể gặp phải tình trạng buồn nôn, sợ mùi thức ăn, không ăn uống sau khi thực hiện hóa xạ trị. Nếu không được bổ sung dinh dưỡng phù hợp thì người bệnh có thể sẽ không có đủ sức khỏe tiếp tục theo phác đồ điều trị.

Việc đảm bảo sức khỏe tốt sẽ giúp cho việc điều trị sẽ được liên tục, không bị gián đoạn. Nhờ đó, người bệnh sẽ nhanh chóng hoàn thành phác đồ và đạt được hiệu quả điều trị tốt hơn.

Thêm vào đó, chế độ dinh dưỡng phù hợp cũng góp phần giúp giảm bớt các tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư dạ dày. Đồng thời kích thích hoạt động của hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn, tăng sức đề kháng và đẩy nhanh tốc độ hồi phục sau điều trị.

Bên cạnh đó hế độ dinh dưỡng lành mạnh sẽ giúp tinh thần người bệnh thoải mái và lạc quan hơn.

1.2. Nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Trong chế độ ăn của người b đảm bảo đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng đó là: Tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.

  • Tinh bột: Là nhóm chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể. Người bệnh nên chọn tinh bột từ các loại hạt nguyên cám hoặc từ các loại củ như khoai tây, khoai lang,… Với những bệnh nhân mới thực hiện phẫu thuật thì nên ăn các món ở dạng lỏng như cháo, canh, súp để người bệnh dễ hấp thu hơn.
  • Chất đạm: Là nhóm chất rất quan trọng với bệnh nhân ung thư. Trong nhiều trường hợp, sau khi truyền hóa chất hoặc xạ trí có thể sẽ gây giảm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. Do đó, người bệnh cần bổ sung đủ đạm để cơ thể sản sinh ra đủ các dòng tế bào máu. Các nguồn đạm nên chọn là từ các loại cá, thịt gia cầm, trứng, sữa… Đối với đạm từ thịt đỏ hay hải sản thì vẫn cần bổ sung nhưng với số lượng vừa phải.
  • Chất béo: Người bệnh ung thư dạ dày vẫn cần bổ sung một lượng nhỏ chất béo mỗi ngày. Người bệnh có thể sử dụng chất béo có nguồn gốc thực vật như vừng, lạc, dầu thực vật. Hạn chế dùng chất béo động vật hay ở dưới dạng chiên, xào vì sẽ sinh ra nhiều chất độc hại, không tốt cho cơ thể
  • Chất xơ, vitamin và chất khoáng: Các loại rau xanh, trái cây là nguồn cung cấp lượng chất xơ và vitamin muối khoáng dồi dào. Vì vậy người bệnh nên ăn đa dạng các loại rau quả và có thể chế biến dưới dạng nước ép, sinh tố hoa quả cũng rất tốt cho cơ thể

Bên cạnh đó, người bệnh có thể chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày để đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng.

ung-thu-da-day-co-an-duoc-trung-ga-khong-1
Ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không?

2. Người bệnh ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không?

Trước khi đến với câu trả lời ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không, hãy cùng tìm hiểu về các thành phần dinh dưỡng có trong trứng gà.

Thành phần dinh dưỡng của trứng gà

Trong lòng đỏ trứng gà có chứa hàm lượng lớn protein, lipid, lecithin và các vitamin, khoáng chất tốt cho cơ thể như canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin nhóm B… 

Lòng trắng trứng gà tuy ít dinh dưỡng hơn so với lòng đỏ, nhưng cũng là nguồn cung cấp một lượng lớn các axit amin thiết yếu.

Mặt khác, trong cả lòng đỏ và lòng trắng trứng gà đều có chứa Biotin là chất quan trọng, tham gia vào quá tạo năng lượng cho cơ thể.

Vậy người bệnh ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không?

Theo các nghiên cứu, trứng gà có một số tác dụng tốt cho người bệnh ung thư dạ dày đó là:

  • Lecithin có trong trứng gà rất tốt cho cơ thể, có tác dụng giúp hạn chế sự tăng tiết axit dịch vị dạ dày. Do đó rất tốt cho người bệnh ung thư dạ dày phát triển trên nền vết loét.
  • Với hành phần dinh dưỡng đa dạng, phong phú, trứng gà còn giúp các tổn thương ở dạ dày nhanh chóng hồi phục hơn.
  • Trứng gà là thực phẩm rất dễ chế biến và các thành phần trong trứng gà cũng dễ tiêu hóa nên không gây áp lực lên dạ dày.

Từ các điều trên có thể thấy trứng gà là thực phẩm phù hợp với người bệnh ung thư dạ dày.

3. Cách ăn trứng gà hiệu quả cho người bệnh ung thư dạ dày

3.1. Ung thư dạ dày nên ăn bao nhiêu trứng gà?

Tuy bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe của người bệnh ung thư dạ dày nhưng người bệnh ung thư dạ dày không nên ăn quá nhiều. theo khuyến cáo, với người trưởng thành thì người bệnh chỉ nên ăn từ 3-4 quả trứng gà trong 1 tuần. Đồng thời nên kết hợp với các loại thực phẩm khác để đảm bảo sự đa dạng món ăn cũng như dinh dưỡng.

Với người bệnh có các bệnh lý nền như tim mạch, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipid thì chỉ nên ăn 1-2 quả trứng gà/tuần.

Và khi chế biến thì nên ưu tiên các món hấp, luộc sẽ tốt cho sức khỏe của người bệnh. Thời điểm ăn trứng gà cũng nên là vào buổi sáng, trưa sẽ tốt hơn là ăn vào buổi tối.

3.2. Gợi ý một số món ăn bổ dưỡng từ trứng gà cho người bệnh ung thư dạ dày

ung-thu-da-day-co-an-duoc-trung-ga-khong
Trứng gà luộc
  • Trứng gà luộc: Có lẽ đây là món ăn quen thuộc, dễ chế biến và cũng rất dễ ăn dành cho người bệnh ung thư. Bên cạnh đó, trứng luộc cũng sẽ giữ được nguyên vẹn hàm lượng các chất dinh dưỡng đồng thời giúp người bệnh dễ tiêu hóa hơn so với trứng rán.
  • Trứng gà hấp lá mơ: Lá mơ có thể giúp kích thích tiêu hóa và có tính chống viêm tốt nên khi kết hợp cùng với trứng gà sẽ tạo ra một món ăn lý tưởng cho người bệnh ung thư dạ dày.
  • Salad trứng gà rau, quả: Trứng gà sau khi luộc, cắt lát rồi đem trộn kèm cùng một số loại rau quả như xà lách, cà chua bi, dưa chuột…sẽ là một món ăn bổ dưỡng cho người bệnh ung thư dạ dày.

Như vậy bài viết trên đã giải đáp câu hỏi ung thư dạ dày có ăn được trứng gà không? Trứng gà là nguồn dinh dưỡng tốt cho người bệnh nếu được ăn đúng cách và phù hợp với tình trạng sức khỏe.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7