[Giải đáp] Ung thư đại tràng có ăn được sữa chua không
Nội dung bài viết
Ung thư đại tràng có ăn được sữa chua không là băn khoăn của không ít người đang mắc phải căn bệnh này. Có người cho rằng trong sữa chua có acid ảnh hưởng tới các vết viêm loét cũng như ổ u ác ở đại tràng. Để giải đáp được câu hỏi ung thư đại tràng có ăn được sữa chua không, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây của GHV KSol.
Xem thêm:
- Bật mí: Bệnh nhân ung thư đại tràng có uống được sữa ensure không?
- Chuyên gia giải đáp: Ung thư đại tràng giai đoạn cuối sống được bao lâu?
- Hành trình vượt qua ung thư của 3 người phụ nữ
- Ung thư đại tràng Nên Ăn Gì Để Ngăn Bệnh Chuyển Nặng
1. Tổng quan về bệnh ung thư đại tràng
Ung thư là một bệnh lý về đường tiêu hóa, là tình trạng tiến triển bởi các polyp đại tràng gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa ở vùng niêm mạc đại tràng. Bệnh là biến chứng bắt nguồn từ các bệnh thường quy như viêm đại tràng cấp tính, viêm đại tràng mãn tính hay hội chứng ruột kích thích.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do trong sinh hoạt và ăn uống không hợp vệ sinh. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng, giun sán xâm nhập vào trong đường ruột, tấn công và gây ra viêm nhiễm, lâu dần hình thành các polyp và các ổ áp xe ác tính gây ung thư.
Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh là đau bụng, rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, táo bón, mệt mỏi, phân có lẫn máu, xuất huyết đại tràng, thủng đại tràng, giãn đại tràng cấp tính…
Điều chỉnh chế độ ăn uống đối với người bị ung thư đại tràng cũng là một yếu tố không thể thiếu giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Trong đó, cũng không ít người thắc mắc người bị ung thư đại tràng có nên ăn sữa chua không.
2. Giá trị dinh dưỡng mà sữa chua đem lại cho sức khỏe con người là gì?
Sữa chua là sản phẩm lên men lactic từ sữa sau khi đã loại bỏ chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp tiệt trùng Pasteur ở nhiệt độ 80 – 90 độ C. Sữa chua có thể được làm từ nhiều loại sữa khác nhau nhưng nhiều nhất là sữa bò.
Sữa chua có một lượng protein động vật và nhiều chất dinh dưỡng khác như: canxi, magie, kali, vitamin D, B2, B12… Ngoài ra, thực phẩm này còn cung cấp những lợi khuẩn, trong đó có probiotic giúp hệ tiêu hoá hoạt động lành mạnh và tăng cường miễn dịch hiệu quả.
Những lợi ích nổi bật sữa chua mang lại cho sức khỏe con người bao gồm:
- Bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột giúp hỗ trợ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh.
- Tăng cường sức đề kháng giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn.
- Giúp giảm cân: Theo các nghiên cứu, khi bổ sung sữa chua hàng ngày, cơ thể sẽ tiết ra ít cortisol hơn giúp acid amin dễ dàng đốt cháy chất béo làm giảm lượng mỡ bụng rất tốt.
- Giảm nguy cơ cao huyết áp: Thành phần kali có trong sữa chua giúp loại bỏ lượng mỡ dư thừa trong cơ thể và từ đó ổn định huyết áp.
- Bảo vệ răng miệng: Trong sữa chua có hàm lượng chất béo thấp nên không gây các vấn đề về răng miệng và acid lactic có trong sữa chua có tác dụng bảo vệ lợi rất tốt.
- Giảm cholesterol trong cơ thể và hỗ trợ điều trị tình trạng mỡ máu hiệu quả.
- Giúp bổ sung canxi giúp cho răng và xương chắc khỏe.
- Làm đẹp da và giúp tóc dày hơn.
Xem thêm >>> Ung thư đại tràng nên ăn trái cây gì để hỗ trợ điều trị?
3. Người bị ung thư đại tràng có nên ăn sữa chua không?
Mặc dù sữa chua rất tốt cho sức khoẻ nhưng có người lo ngại rằng trong sữa chua có chứa một lượng acid lactic nhất định sẽ không tốt cho người bị ung thư đại tràng. Tuy nhiên thực tế quan điểm này là không chính xác. Người bị ung thư đại tràng hoàn toàn có thể ăn sữa chua bởi những lý do sau đây:
- Nồng độ của acid trong sữa chua rất thấp, không đáng kể so với nồng độ acid trong dịch tiêu hoá. Chính vì vậy, người bị viêm đại tràng ăn sữa chua sẽ không làm tình trạng viêm loét đại tràng trở nên nặng hơn.
- Trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn có lợi, đặc biệt là probiotic. Khi lợi khuẩn này đi vào trong đường ruột sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hoá thức ăn, cũng như hấp thu các chất dinh dưỡng và tăng cường sức khỏe miễn dịch.
- Ung thư đại tràng thường được điều trị bằng thuốc đặc trị, thậm chí là hóa chất, xạ trị hoặc phẫu thuật nhằm tiêu diệt đồng thời các ổ áp xe, các vi khuẩn gây hại và vi khuẩn có lợi ở trong đường ruột. Do đó, ăn sữa chua giúp bổ sung vi khuẩn có lợi, giúp cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột rất hiệu quả.
- Bên cạnh đó, các lợi khuẩn trong sữa chua còn có khả năng ức chế một số loại ký sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh viêm địa tràng như C. Difficile, virus Herpes simplex, nấm Candida albicans, Entameba histolytica…
- Bổ sung sữa chua đều đặn hàng ngày cũng sẽ giúp cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu, điều hòa hoạt động co thắt quá mức của đại tràng.
- Ngoài ra, đây còn là một món ăn ngon miệng, dễ ăn, phù hợp với nhiều đối tượng.
4. Cách sử dụng sữa chua đúng cách
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng cần phải dùng đúng cách thì mới đem lại hiệu quả mong muốn. Dưới đây là cách sử dụng sữa chua tốt cho người bị ung thư đại tràng:
- Nhiệt độ môi trường sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sữa chua. Do đó sữa chua phải được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, không nên để ở ngăn đá và cũng không nên để ngoài nhiệt độ thường.
- Nên ăn các loại sữa chua đã tách phần đường lactose, các chất béo bão hòa và chất béo xấu.
- Nên ăn sữa chua sau bữa cơm khoảng 30 phút đến 1 tiếng để giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra bình thường, ổn định và làm giảm gánh nặng lên đại tràng. Không nên ăn vào lúc đói vì lúc này nồng độ acid cao trong dạ dày sẽ tiêu diệt những lợi khuẩn có trong sữa chua.
- Nếu bổ sung quá nhiều sữa chua cũng là điều không tốt cho người viêm đại tràng, mỗi ngày chỉ nên ăn 1 – 2 hộp.
- Nếu người bệnh đang điều trị với kháng sinh thì nên ăn sữa chua cách xa thời điểm uống thuốc ít nhất 1 tiếng vì kháng sinh sẽ tiêu diệt lợi khuẩn có trong thực phẩm này.
Xem thêm >>> Các phương pháp phẫu thuật ung thư đại tràng ở các giai đoạn
5. Những thực phẩm khác tốt cho người bị ung thư đại tràng
Bên cạnh sử dụng sữa chua, người bệnh có thể bổ sung một số thực phẩm khá rất tốt cho tình trạng bệnh viêm đại tràng:
Chuối
Chuối không chỉ giúp phục hồi chức năng của ruột, cung cấp chất điện phân và kali bị mất do tiêu chảy, mà còn cung cấp rất nhiều chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hóa. Người bệnh viêm đại tràng nên ăn chuối mỗi ngày để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng hiệu quả hơn.
Khoai lang
Khoai lang là thực phẩm được biết tới với tác dụng nhuận tràng, cải thiện các bệnh lý về đường ruột và tiêu hóa, trong đó có ung thư đại tràng. Hàm lượng chất xơ dồi dào có trong khoai lang giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cũng như cải thiện tình trạng táo bón và giúp đi ngoài dễ dàng hơn.
Thịt nạc
Người bệnh ung thư đại tràng dễ bị thiếu hụt protein nên các chuyên gia khuyến cáo nên tăng lượng protein cho cơ thể bằng cách ăn nhiều thịt nạc. Tăng lượng protein sẽ giúp cơ thể bổ sung các chất dinh dưỡng bị mất trong quá trình trao đổi chất.
Các loại cá giàu axit béo omega – 3
Các loại cá giàu axit béo omega – 3 sẽ giúp giảm tình trạng viêm, ổ áp xe, polyp mà người bệnh đang mắc phải. Ngoài ra, bạn cũng có thể cung cấp omega-3 từ các nguồn khác như: quả óc chó, hạt lanh…
Mè đen (vừng đen)
Mè đen có tính giải độc, sát trùng và tiêu nhiệt nên thường sử dụng cải thiện tình trạng viêm đại tràng. Do đó, nên bổ sung mè đen vào chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp giảm các triệu chứng của bệnhung thư đại tràng gây ra.
Lô hội
Nha đam có tác dụng nhuận tràng, chống viêm và làm lành vết thương rất tốt trong quá trình điều trị ung thư đại tràng. Bạn có thể chế biến lô hội thành các món ăn bổ dưỡng như canh, súp, chè, gỏi… Ngoài ra, bạn sử dụng lô hội để chữa viêm đại tràng mạn bằng cách: lấy 5 lá tươi lô hội rửa sạch và gọt hết phần vỏ bên ngoài, lấy ruột, sau đó xay nhỏ cùng 500ml mật ong. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 30ml.
7. Lưu ý của chuyên gia đối với người bị ung thư đại tràng
Theo các chuyên gia, bên cạnh việc sử dụng sữa chua, người bị ung thư đại tràng cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị bệnh:
- Giữ vệ sinh môi trường sống, vệ sinh cá nhân và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Luôn rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh, trước khi chế biến thực phẩm và trước khi ăn. Đây được xem một trong những cách phòng tránh bệnh hiệu quả.
- Chế biến món ăn đơn giản như luộc, nướng, hấp, kho, chần…
- Hạn chế thực phẩm nhiều dầu mỡ, thức ăn cay, nhiều đường, đồ ăn khô cứng, đồ ăn sống, rượu, bia, chất kích thích.
- Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày làm 4 – 6 bữa.
- Cơ thể của bạn rất dễ bị mất nước do tiêu chảy. Do đó, uống đủ lượng nước để tránh mất nước và giữ cho nước tiểu có màu vàng nhạt đến trong.
- Ăn uống từ từ, không ăn nhanh và tránh dùng ống hút vì có thể nuốt phải không khí gây ra tình trạng đầy hơi.
- Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực đều đặn giúp nâng cao sức khỏe và hỗ trợ cho hoạt động của nhu động ruột.
- Giữ tinh thần thoải mái, tránh tối đa tình trạng căng thẳng, stress vì nó sẽ gây hại cho dạ dày và đại tràng.
- Tránh lạm dụng thuốc Tây, đặc biệt là thuốc kháng sinh, đồng thời thăm khám sức khỏe định kỳ.
Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc “Người bị ung thư đại tràng có ăn được sữa chua không”. Như vậy, bạn hoàn toàn có thể bổ sung sữa chua trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình. Đồng thời, thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh, khoa học kết hợp với việc dùng thuốc và thăm khám định kỳ.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
Xem thêm video: Phóng sự 1 VTV1 – Cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi tự chữa ung thư bằng thuốc Nam
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng