GIẢI GIÁP: Ung thư đại tràng có ăn được thịt bò không? Bệnh nhân ung thư nên ăn gì?

Ung thư đại tràng có ăn được thịt bò không? Bệnh nhân nên ăn như thế nào trong từng giai đoạn điều trị ? Đây là những thắc mắc thường gặp ở những bệnh nhân ung thư đại tràng. Hôm nay, GHV KSol sẽ cùng chỉ ra thắc mắc ung thư đại tràng ăn được thịt bò không và hướng dẫn bệnh nhân lựa chọn và xây dựng một chế độ ăn hợp lý.

XEM THÊM:

1. Vai trò chế độ ăn đúng và phù hợp đối với bệnh nhân ung thư đại trực tràng

Ung thư đại tràng là bệnh lý ung thư thường thấy ở hệ tiêu hóa. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì có cơ hội điều trị khỏi cao.

Một trong nguyên tắc đem lại hiệu quả lớn cho quá trình điều trị bệnh đó là có chế độ dinh dưỡng phù hợp, lựa chọn được thịt phẩm nên và không nên ăn theo từng giai đoạn điều trị.

Dinh dưỡng đúng giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng, có đủ sức khỏe để tham gia vào các đợt điều trị.

ung-thu-dai-trang-co-an-duoc-thit-bo-khong
Chế độ dinh dưỡng đúng giúp cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân ung thư đại tràng

2. Ung thư đại tràng có ăn được thịt bò không?

Như trình bày ở trên, dinh dưỡng đúng và đầy đủ góp phần quan trọng trong điều trị bệnh. Thịt bò cũng là một trong những nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào cho cơ thể, giúp cung cấp đầy đủ các vitamin, protein, khoáng chất,… cho cơ thể. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân ung thư đại tràng thắc mắc rằng có ăn được thịt bò không và nên ăn như thế nào. Để giải đáp điều đó, trước hết ta sẽ cùng tìm hiểu về lợi ích thực sự của thịt bò với sức khỏe của con người.

2.1. Thịt bò có đem lại lợi gì về dinh dưỡng cho sức khỏe

  • Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch

Thịt bò cung cấp một lượng lớn các vitamin và khoáng chất trong cơ thể bao gồm một hàm lượng lớn các vitamin B6, vitamin B12, protein, sắt giúp cung cấp những năng lượng cần thiết và thúc đẩy sự phát triển của hệ thống miễn dịch trong cơ thể.

  • Giúp tăng trưởng cơ bắp

Trong thành phần của thịt bò có chứa nhiều carnitine giúp tăng cường phát triển cơ bắp, chống oxy hóa, phát triển hormon,….

Ngoài ra, carnitine trong thịt bò còn giúp hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể đồng thời hỗ trợ tạo ra các axit amin phân nhánh, tăng cường sức khỏe cơ bắp cho thể.

  • Ngăn ngừa ung thư

Theo các nghiên cứu khoa học, hàm lượng axit linoleic được tìm thấy trong thịt bò khá cao. Giúp chống oxy hóa hiệu quả, làm lành các thương tổn ở các mô, cơ quan một cách nhanh chóng. Chúng là loại axit có thể giúp cơ thể ngăn ngừa mắc các bệnh ung thư và các loại virus gây bệnh.

2.2. Vậy ung thư đại tràng có được ăn thịt bò không?

Tuy thịt bò đem lại nguồn dinh dưỡng dồi dào như vậy, nhưng lại có rất nhiều quan điểm trái chiều về việc ung thư đại tràng có ăn được thịt bò không? Có nhiều người cho rằng thịt bò hay các loại thịt đỏ là yếu tố nguy cơ khiến các tế bào u đại tràng ác tính phát triển. Đồng thời kèm theo đó là quan điểm bệnh nhân bổ sung nhiều dinh dưỡng thì tế bào ung thư sẽ phát triển. Mà thịt bò lại là nguồn cung cấp rất giàu chất dinh dưỡng nên bệnh nhân phải kiêng.

ung-thu-dai-trang-co-an-duoc-thit-bo-khong-1
Bổ sung thịt bò đúng và đủ trong các giai đoạn điều trị ung thư đại tràng giúp cải thiện bệnh nhanh chóng.

Thế nhưng, theo các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, hiện nay, quan điểm này không chính xác.

Không có bất cứ báo cáo nào về ăn thịt bò làm ung thư phát triển.

Thịt bò vẫn là nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho người ung thư đại tràng, giúp tăng cường miễn dịch, bổ sung năng lượng và khoáng chất cho cơ thể giúp cơ thể khỏe mạnh trong quá trình điều trị bệnh.

Do đó, bệnh nhân ung thư đại tràng có thể ăn thịt bò trong bữa ăn, tuy nhiên cần sử dụng thịt bò một cách hợp lý, tránh lạm dụng nhiều.

3. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư đại tràng

Như vậy, để đảm bảo cho cơ thể có sức khỏe tốt, người bệnh cần được hướng dẫn trực tiếp và lựa chọn một chế độ ăn hợp lý:

3.1. Nguyên tắc dinh dưỡng chung bệnh nhân ung thư đại trực tràng

Mục đích:

  • Để hạn chế các tác dụng không mong muốn trong suốt quá trình điều trị bệnh như buồn nôn, rụng tóc, chán ăn, mệt mỏi,…
  • Đảm bảo duy trì được cân nặng, đem lại tinh thần thoải mái cho bệnh nhân, đảm bảo đủ sức khỏe trong suốt quá trình điều trị bệnh.

Nguyên tắc dinh dưỡng chung cho người ung thư đại tràng

  •  Bệnh nhân nên chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, có thể làm 6-8 bữa/ngày.
  •  Chế biến các món ăn hợp khẩu vị với người bệnh và phù hợp theo từng giai đoạn điều trị của bệnh.
  •  Đảm bảo luôn uống đủ nước: 40ml/kg/ngày.
  •  Luôn thường xuyên vận động nhẹ: 15-30 phút/ngày tùy thuộc vào sức khỏe của người bệnh.
  • Ăn đúng theo từng giai đoạn bệnh, đúng thể trạng của người bệnh bao gồm đầy đủ 4 nhóm chất đạm, chất béo, tinh bột, các vitamin và khoáng chất.

Những thực phẩm bệnh nhân nên lựa chọn:

  • Tinh bột: nên sử dụng gạo, ngô, ngũ cốc nguyên hạt, các loại khoai củ,… có chỉ số GI thấp.
  • Chất đạm: ưu tiên lựa chọn nguồn đạm từ thịt trắng như gà cá, trứng,.. Khi sử dụng thịt bò hay thịt đỏ nên ăn khoảng 300g/ tuần. Với bệnh nhân điều trị hóa trị có thể ăn 500g/tuần.
  • Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra trong các loại rau chứa nhiều chất chống oxy hóa, đây là “khắc tinh” của những tiền chất gây ung thư. Do vậy khi ăn thịt đỏ nên dùng kèm với nhiều loại rau có màu sắc khác nhau để gia tăng tối đa hàm lượng chất chống oxy hóa. Nên dùng các loại thảo mộc giàu chất chống oxy hóa như sả, gừng, hành, tỏi và dầu ô liu để ướp thịt. Ưu tiên ăn thịt trắng nhiều hơn thịt đỏ, hoặc thay thế một phần đạm động vật bằng đạm thực vật như (đậu đỗ, giá,..)
  • Sử dụng các loại sữa chuyên biệt dành cho bệnh nhân ung thư có chứa hàm lượng EPA, đạm cao, ít lactose, ưu tiên sử dụng các sữa từ hạt,…
  • Chất béo: Nên cung cấp từ những thực phẩm nhiều omega-3 như: cá hồi, các loại cá biển, dầu lạc, dầu ô liu, dầu vừng, hạt điều, hạt mắc ca,…
  • Vitamin và khoáng chất: các vitamin E, A, C có khả năng chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa các phản ứng viêm trong cơ thể. Có nhiều trong các loại rau củ quả nhiều màu sắc hoặc màu xanh đậm như ớt chuông, mồng tơi, rau khoai,…

XEM THÊM >>> [Giải đáp] Ung thư đại tràng giai đoạn 2 sống được bao lâu?

3.2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư đại tràng trong giai đoạn truyền hóa chất.

Khi bệnh nhân đang trong giai đoạn truyền hóa chất, cơ thể sẽ gặp một số tác dụng phụ như:

  • Luôn có cảm giác buồn nôn, nôn:

 Khi đó, nên lựa chọn thức ăn có ít mùi, để nguội nên chế biến thanh đạm. Đồng thời, bệnh nhân không để tình trạng quá đói hoặc quá no. Có thể uống thêm nước gừng hoặc ngậm lát gừng tươi để giảm các giác nôn nao.

  • Đầy bụng, chướng bụng, ăn không tiêu: nên ăn thực phẩm loãng như cháo ấm hoặc dùng nước gừng, nước cam,…
  • Bị viêm, loét niêm mạc miệng:

Bệnh nhân nên lựa chọn các loại thực phẩm có tính kháng khuẩn như rau tía tô, diếp cá,… Tăng cường uống các loại nước ép từ rau củ, quả,…

  • Sốt cao

Bổ sung thêm nước cho người bệnh, nên ăn các loại thức ăn lỏng, mềm như cháo, súp, không uống nước đá, nước lạnh,… Nên ăn thêm gia vị có tính kháng khuẩn trong chế biến: tỏi, tiêu, gừng, húng quế, diếp cá

  • Hạ bạch cầu, hồng cầu: Đảm bảo ăn đủ khẩu phần ăn hàng ngày, tăng cường các loại thực phẩm giàu sắt như thịt bò, gan,… Bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin C để thúc đẩy quá trình hấp thụ sắt cho cơ thể.

 3.3. Dinh dưỡng ngoại khoa điều trị ung thư đại trực tràng.

 Một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân giai đoạn trước, sau phẫu thuật.

  • Trước phẫu thuật:

 Bệnh nhân nên ăn thức ăn mềm lỏng, dễ tiêu hóa, hạn chế các loại chất xơ,… Tiến hành nhịn ăn và nhịn uống trong vòng 4 tiếng trước khi phẫu thuật.

  •  Sau phẫu thuật:

 Sau khi tỉnh mê, nên cho bệnh nhân bắt đầu ăn từ nước cháo, nước hoa quả, hạn chế ăn chất xơ trong 2 tuần. Sau 3 ngày, bệnh nhân bắt đầu ăn đặc hơn như súp, cháo đặc,…

Nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu sắt, thực phẩm chứa nhiều kali, kẽm, giàu vitamin C,… vô vùng cần thiết cho bệnh nhân sau phẫu thuật.

Trên đây là bài viết cung cấp kiến thức về bệnh ung thư đại tràng và cách lựa chọn và xây dựng chế độ ăn trong từng giai đoạn cho bệnh nhân ung thư đại tràng. Hy vọng bạn đã có câu trả lời cho ung thư đại tràng có ăn được thịt bò không.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7