[Tìm hiểu] Ung thư đại tràng có ăn yến được không?

Ung thư đại tràng có ăn yến được không là câu hỏi mà nhiều bệnh nhân quan tâm, đặc biệt là trước tình hình số lượng bệnh ung thư ngày càng nhiều. Nhiều người muốn bổ sung thêm dinh dưỡng cho người bệnh bằng cách bổ sung thêm yến – một loại thực phẩm vô cùng nhiều dưỡng chất. Tuy nhiên họ vẫn băn khoăn liệu ung thư đại tràng có ăn yến được không. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau nhé!

Xem thêm:

1. Vai trò chế độ ăn đối với bệnh nhân ung thư đại tràng

Đại tràng là bộ phận đóng vai trò quan trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn và đào thải chất cặn bã. Trong khi đó, khi bị mắc bệnh ung thư đại tràng, cơ thể đã cố gắng lấy các chất dinh dưỡng, chất béo và protein cần thiết để duy trì hoạt động bình thường để chống lại ung thư.

Nhìn chung, bệnh nhân ung thư không đáp ứng đủ được lượng calo hoặc protein đầy đủ để nuôi cơ thể. Đáp ứng nhu cầu calo và protein tối thiểu là điều cần thiết để duy trì hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và ngăn ngừa nhiễm trùng nặng hơn trên cơ thể.

Do vậy, bệnh nhân ung thư đại tràng thì đặc biệt cần thêm protein và chất xơ để hỗ trợ giữ sạch ruột cũng như ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan.

2. Ung thư đại tràng có ăn yến được không?

Những năm gần đây, tỷ lệ mắc ung thư ở Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh và đáng báo động. Có đến 50 – 80% người bệnh ung thư bị sụt cân và 20% người bệnh ung thư chết do suy dinh dưỡng nặng. Do đó, người bệnh ung thư cần được chăm sóc dinh dưỡng sớm và tích cực để bù đắp sụt cân, duy trì sức khỏe và tiếp nhận các can thiệp điều trị tốt hơn. Đặc biệt, khi xã hội phát triển, bệnh tiêu hoá ngày càng nhiều và ung thư đại tràng chiếm tỉ lệ lớn. Hãy đi tìm câu trả lời ung thư đại tràng có ăn yến được không ngay sau đây nhé! 

Yến được biết đến là loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng và rất tốt đối với những người mới ốm dậy hoặc có thể trạng yếu. Theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Hindawi – một tạp chí uy tín trên thế giới về lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và y học đã chỉ ra ăn yến hoàn toàn không làm tăng sinh tế bào ung thư.

Xem thêm >>> Bật mí: Bệnh nhân ung thư đại tràng có uống được sữa ensure không?

Để cụ thể cho nghiên cứu này, các nhà khoa học đã cùng làm thực nghiệm trên 2 loại tế bào một loại là tế bào thường, một loại là tế bào đã mắc ung thư. Kết quả cho thấy tổ yến chỉ có tác dụng tăng sinh tế bào thường, hoàn toàn không có tác dụng lên tế bào mang bệnh ung thư. Điều này khẳng định yến hoàn toàn an toàn với người mang bệnh ung thư. Và dĩ nhiên với câu hỏi ung thư đại tràng có ăn yến được không thì câu trả lời là có.

3. Tác dụng của yến đối với người bệnh ung thư đại tràng

Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học National Center for Biotechnology Information– viện y tế quốc gia Hoa Kỳ đã kết luận rằng: “Yến làm giảm đáng kể tổn thương miễn dịch đường ruột do hóa trị liệu gây nên. Cơ chế cơ bản được biết đến là yến đã tham gia vào sự gia tăng và kích hoạt các tế bào B-cell và sự tiết ra các kháng thể của tế bào. Kết quả cho thấy tiêu thụ yến sào trong 30 ngày có thể làm giảm sự ức chế miễn dịch đường ruột do sử dụng phương pháp hóa trị liệu. Vì vậy, kết luận được đưa ra rằng yến có thể được sử dụng như là một liệu pháp bổ trợ để giảm các tác dụng phụ của hóa trị liệu, đặc biệt trong điều trị bệnh ung thư.”

Trong thành phần của yến có thứ hơn 18 loại các acid amin, giàu protein, hàm lượng các vitamin và khoáng chất khác như serine, tyrosine, aspartic, phenylalanine … Đặt biệt là axit Sialic cũng rất cao. Axit sialic giúp ngăn cản và giúp tế bào miễn dịch phát hiện ra tế bào xấu và tiêu diệt chúng. Với người bệnh ung thư đại tràng có thể phải trải qua quá trình xạ trị gây nhiều đau đớn, suy giảm số lượng bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu làm suy giảm sức đề kháng, suy giảm chuyển hóa gây khó cầm máu khi có vết thương lớn.

ung-thu-dai-trang-co-an-yen-duoc-khong-2
Tác dụng của yến với người bị ung thư đại tràng

Ngoài ra, trong tổ yến có chứa axit aspartic có tác dụng trong việc tăng trưởng các mô cơ, tái tạo tế bào từ đó có thể giúp nhân đôi lượng hồng cầu, phần nào cân bằng lại lượng hồng cầu đã mất.

Người bệnh ung thư còn rất hay gặp phải triệu chứng buồn nôn, khô miệng, lở miệng, khó nuốt, sụt cân làm giảm cảm giác thèm ăn. Yến lúc này sẽ là lựa chọn thông minh bởi yến sào có tác dụng kích thích vị giác, làm tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.

Sợi yến mềm sẽ dễ dùng hơn với người bệnh ung thư đại tràng. Sử dụng yến đều đặn giúp người bệnh hấp thu tối đa các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng khả năng tái tạo tế bào, tăng sức đề kháng của cơ thể. Với chế độ ăn uống và luyện tập nghỉ ngơi hợp lý, bệnh nhân sẽ dần ổn định lại sức khỏe.

Xem thêm >>> [Giải đáp] Ung thư đại tràng giai đoạn 2 sống được bao lâu?

4. Cách dùng tổ yến cho người bệnh ung thư đại tràng 

Cơ thể của bệnh nhân ung thư đại tràng thường rất yếu, thường xuyên có triệu chứng buồn nôn, chán ăn và bị giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Để người bệnh dễ sử dụng ta nên sử dụng phương pháp chưng yến cùng một số loại thảo mộc như táo đỏ, kỷ tử, nhân sâm, gừng,.. và đặc biệt là hạt sen để giúp người bệnh có giấc ngủ ngon hơn. Khi chưng ta nên chưng yến mềm hơn để người bệnh dễ nuốt. Cách dùng tổ yến cho người bệnh ung thư đại tràng có thể tham khảo dưới đây:

  • Nên sử dụng 3 – 5 gram yến/lần, mỗi tuần 3 lần và không nên dùng chung với các loại thịt đỏ (như thịt heo, thịt bò,…).
  • Nên cho người bệnh dùng yến vào buổi sáng sớm sau khi thức dậy hoặc 1 giờ trước khi đi ngủ để đem lại hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe cũng như tiêu hoá.
  • Ngoài ra để giúp người bệnh luôn thoải mái nên lên kế hoạch cho một chế độ tập luyện, ăn uống phù hợp để giúp người bệnh có thể cải thiện sức khỏe từ đó chống lại căn bệnh nguy hiểm này.

Trên đây là các thông tin cơ bản về ung thư đại tràng có ăn yến được không. Người bệnh cần được bổ sung một chế độ dinh dưỡng hợp lý để góp phần tăng cường sức khỏe trong quá trình điều trị bệnh có thể diễn ra lâu dài. Đừng quên truy cập website GHV KSol để trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc bản thân và gia đình nhé!

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Xem thêm video: Người bị ung thư sống được bao lâu?

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7