Ung thư đại tràng giai đoạn đầu – những điều cần biết
Nội dung bài viết
Ung thư đại tràng giai đoạn 1 hay còn gọi là giai đoạn sớm nhất của ung thư đại tràng, được gọi là ung thư biểu mô tại chỗ, lúc này ung thư vẫn chỉ giới hạn trong đại tràng. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi nhưng phổ biến nhất ở độ tuổi trên 50 tuổi. Ung thư đại tràng thường gặp ở những người béo phì, hút thuốc lá, lười vận động, nghiện rượu… Trong bài viết dưới đây, GHV KSOL sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về ung thư đại tràng giai đoạn đầu.
XEM THÊM:
- Chia sẻ của người con trai có mẹ ung thư đại tràng
- Tìm hiểu bệnh ung thư đại tràng có lây không?
- Chuyên gia giải đáp: Ung thư đại tràng giai đoạn cuối sống được bao lâu?
- Người bệnh ung thư đại tràng nên ăn gì và tránh ăn gì?
1. Dấu hiệu, biểu hiện ung thư đại tràng giai đoạn đầu
Thông thường ung thư đại tràng giai đoạn đầu ít có triệu chứng cụ thể. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ cũng có thể nhận thấy một vài dấu hiệu thay đổi về sức khỏe như:
- Táo bón:
Táo bón kéo dài gây khó chịu, nhức đầu, chán ăn… ảnh hưởng đến sức khỏe, chúng ta không nên chủ quan nếu tình trạng táo bón thường xuyên diễn ra. Tuy nhiên dấu hiệu này rất dễ bị nhầm lẫn với các dấu hiệu của các vấn đề về đường tiêu hóa khác, do đó nhiều người bỏ qua, không để ý cho tới khi phát hiện bệnh.
- Đau, co thắt vùng bụng
Khi khối u phát triển trong ruột kết chúng có thể chặn đường đi và gây ra những cơn đau co thắt ở dạ dày, mức độ nặng nhẹ tùy thuộc vào sự phát triển của bệnh. Khi có những cơn co thắt đi kèm cảm giác đau thì có thể khối u đã đi vào thành ruột, chính vì vậy khi có dấu hiệu đau bất thường thì cần đến bệnh viện thăm khám, chiếu chụp để phát hiện ung thư và có hướng điều trị sớm, hạn chế bệnh diễn biến quá nặng.
- Phân đi ra lẫn máu:
Máu lẫn trong phân là triệu chứng phổ biến để nhận biết ung thư đại tràng, tuy nhiên không phải các trường hợp phân có lẫn máu đều là mắc bệnh này. Nếu mắc trĩ, hay nứt hậu môn thì đều có triệu chứng này, máu lẫn trong phân của người bị trĩ thường là máu tươi, xuất huyết ở đại tràng phân thường có màu đỏ sẫm, phân lẫn máu thường có ít chất nhầy của niêm mạc ruột.
- Sụt cân, mệt mỏi, suy nhược:
Tình trạng này thường liên quan đến thiếu máu do một phần máu bị mất trong phân. Người bệnh có thể cảm thấy kiệt sức, cơ thể suy nhược nhanh mà không rõ nguyên nhân.
2. Ung thư đại tràng giai đoạn đầu có chữa được không?
Bệnh ở giai đoạn đầu có đặc điểm khối u phát triển qua lớp niêm mạc và đã xâm lấn đến lớp cơ đại tràng nhưng chưa xâm lấn đến các hạch bạch huyết lân cận hoặc các cơ quan ở xa. Ung thư đại tràng giai đoạn đầu có chữa khỏi không là lo lắng của nhiều bệnh nhân.
So với các bệnh ung thư đường tiêu hóa thường gặp, bệnh có tiên lượng sống tốt hơn. Theo đó, bệnh nhân có khoảng 90% cơ hội sống. Với tiên lượng sống tốt như vậy, bệnh nhân hoàn toàn có cơ hội chữa khỏi nếu được điều trị tích cực. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần xây dựng thói quen đi thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường về sức khỏe.
3. Các phương pháp xác định ung thư đại tràng giai đoạn đầu
Ung thư đại tràng được chẩn đoán nhanh gọn bằng cách nội soi đại tràng, nếu nghi ngờ có tổn thương sẽ làm sinh thiết và xét nghiệm để tìm tế bào ung thư. Nội soi là một trong các phương pháp hiện đại nhất hiện nay giúp chẩn đoán dễ dàng, chính xác về bệnh lý liên quan đến đại tràng. Người trên 40 tuổi nên làm xét nghiệm máu trong phân, nội soi đại tràng 3-5 năm một lần. Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh và có đa polyp đại tràng, đau quanh bụng, đại tiện ra máu…thì cần thăm khám thường xuyên hơn để phát hiện bệnh sớm.
Ung thư đại tràng giai đoạn đầu có thể được phát hiện qua một số xét nghiệm, chẩn đoán như:
• Xét nghiệm máu tìm chất chỉ điểm khối u: một số xét nghiệm có thể được bác sĩ chỉ định là định lượng CEA, CA 19 – 9, CA 72 – 4. Tuy nhiên, để xác định chính xác tình trạng bệnh cần phải thực hiện các phương pháp chẩn đoán chuyên sâu khác.
• Tìm máu ẩn trong phân (FOBT): máu trong phân có thể cho thấy sự xuất hiện của ung thư đại trực tràng, polyp đại tràng hoặc trực tràng… Cần lưu ý, xét nghiệm tìm máu trong phân chỉ xác định có hay không có máu trong phân chứ không thể chắc chắn về tình trạng bệnh ung thư. -Nội soi đại tràng kết hợp sinh thiết: bác sĩ sử dụng ống nội soi mềm qua đường hậu môn giúp quan sát tổn thương tại đại tràng, vị trí, kích thước khối u… Trường hợp phát hiện polyp đại tràng sẽ chỉ định cắt bỏ và đem sinh thiết, quan sát mô mẫu dưới kính hiển vi để xác định chính xác tình trạng bệnh.
Chụp phim nhuộm đại tràng: chụp phim nhuộm đại tràng có baryte cho phép quan sát các khối u có đường kính trên 2cm cùng những bất thường tại vùng này.
Chụp cộng hưởng từ, cắt lớp vi tính: xác định mức độ lây lan của các tế bào ung thư để lên phác đồ điều trị bệnh.
4.Phương pháp điều trị ung thư đại tràng giai đoạn đầu
Một số phương pháp điều trị phổ biến ở giai đoạn này là phẫu thuật, hóa trị…
• Phẫu thuật: phương pháp này có giá trị ở giai đoạn đầu và cả giai đoạn sau của bệnh. Trường hợp khối u có kích thước nhỏ và nằm trong polyp đại tràng, nội soi cắt bỏ polyp là phương pháp loại bỏ triệt căn khối u. Trường hợp khối u có kích thước lớn hơn ở giai đoạn này không liên quan đến polyp cũng thường được thực hiện bằng phương pháp này.
• Hóa trị: đây là phương pháp điều trị toàn thân sử dụng thuốc gây độc tế bào ung thư. Hóa trị thường được sử dụng sau phẫu thuật để tiêu diệt các khối u còn sót lại, giảm nguy cơ bệnh tái phát. Liều lượng thuốc cũng như liệu trình điều trị được bác sĩ tính toán cẩn thận, đủ để tiêu diệt khối u và ít xâm hại tới các mô lành xung quanh nhất.
5. Chế độ ăn uống cho người ung thư đại tràng
Dinh dưỡng là yếu tố góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, hỗ trợ trong quá trình điều trị ung thư. Với người ung thư đại tràng thì chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cần lưu ý như sau:
- Hạn chế ăn thịt đỏ, xúc xích, thịt hun khói…
- Không sử dụng rượu, bia, đồ uống có ga, các chất kích thích…
- Không ăn dưa muối, cà muối…thực phẩm đã lên men
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống đủ nước mỗi ngày để giảm tình trạng táo bón, mệt mỏi.
- Vận động, luyện tập vừa phải, phù hợp để nâng cao sức khỏe, ngăn ngừa béo phì, giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng.
6. Các biện pháp kéo dài tuổi thọ cho người bị ung thư
Nhằm giúp cho người bệnh ung thư có thể chữa bệnh hiệu quả và kéo dài được thời gian sống của mình thì chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số biện pháp như sau:
Thực hiện đúng phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ: Để điều trị bệnh ung thư bàng quang thì các bác sĩ thường áp dụng các phương pháp điều trị hữu hiệu nhất là phẫu thuật cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị, liệu pháp sinh học. Dù đi theo phương pháp nào thì bạn cũng phải tuân thủ tuyệt đối cách điều trị đó, uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân còn phải thường xuyên thăm khám theo đúng lịch hẹn và báo với bác sĩ những triệu chứng bất thường để kịp thời điều trị.
Thay đổi thói quen ăn uống, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn: Yếu tố dinh dưỡng, thói quen ăn uống cũng có ảnh hưởng lớn tới việc ung thư nên người bệnh cần phải chú ý vấn đề này. Người bị ung thư bàng quang cần phải hạn chế các loại thức ăn nhiều chất béo, uống rượu, bia… và ăn nhiều thức ăn lành mạnh như rau xanh, trái cây tươi, protein, uống nhiều nước.
Thay đổi thói quen sinh hoạt, tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe: Bên cạnh việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng thì người bệnh còn phải xây dựng một lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh. Không nên hút thuốc lá, tránh đi tới những nơi nhiều bụi bặm, chất độc hại sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh ung thư bàng quang phải thường xuyên vận động, tập thể dục, xây dựng thói quen ngủ sớm, dậy sớm, ngủ đủ giấc để tăng cường sức lực chống chọi với bệnh.
Tham gia các câu lạc bộ, nói chuyện với chuyên gia để giữ tâm lý luôn thoải mái: Bệnh nhân ung thư bàng quang hãy tham gia vào các câu lạc bộ có các thành viên bị bệnh giống mình để có thể chia sẻ, tâm sự cùng nhau. Họ có thể nói cho bạn cách chữa bệnh hữu ích, tư vấn những vấn đề mà bạn phải đối mặt để có thể yên tâm hơn về tình trạng của mình.
Người nhà cần luôn ở bên động viên, chăm sóc và chia sẻ với bệnh nhân: Khi bị ung thư bàng quang thì người bệnh sẽ rất lo lắng, buồn chán sẽ khiến thời gian sống bị giảm đi. Do đó mà người nhà cần phải luôn bên cạnh động viên, chăm sóc để truyền nghị lực sống, tinh thần lạc quan cho bệnh nhân trong quá trình điều trị để bệnh không phát triển theo chiều hướng xấu.
Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý dạ dày viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
VTV2 HÀNH TRÌNH CÙNG BẠN SỐ 21: CHÌA KHÓA GIÚP CÔ GIÁO MẦM NON CHIẾN ĐẤU UNG THƯ DI CĂN
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng