[Xem ngay ] Ung thư gan có lây qua đường hô hấp không?
Nội dung bài viết
Rất nhiều người thắc mắc ung thư gan có lây qua đường hô hấp không, vì lo lắng sẽ bị mắc bệnh nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân. Do đó, GHV KSol thực hiện bài viết này để trả lời câu hỏi ung thư gan có lây qua đường hô hấp không?
XEM THÊM”
- Người tài xế mắc ung thư gan quyết tâm dành lại sự sống
- Khám phá bí ẩn ung thư gan có lây qua đường máu hay không?
- Giải đáp: Ung thư gan có thể chữa khỏi không?
- Ung thư gan nên ăn gì, kiêng gì trong chế độ ăn?
1. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư gan
- Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn nữ giới do thường có nhiều thói quen xấu.
- Chủng tộc: Theo nghiên cứu, tỷ người Mỹ gốc Á và Thái Bình Dương có tỉ lệ bị ung thư gan cao nhất. Sau đó là đến Tây Ban Nha, người Mỹ gốc Ấn hoặc gốc Phi và người da trắng.
- Bệnh lý nền như viêm gan virus B, C mạn tính, xơ gan, các bệnh chuyển hóa như quá tải sắt di truyền, tiểu đường…
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt: Những người có thói quen dùng nhiều rượu bia, thuốc lá, ăn uống không lành mạnh, không kiểm soát được cân nặng, béo phì… có nguy cơ bị ung thư gan cao hơn.
2. Ung thư gan có lây qua đường hô hấp không?
Nhiều người lo lắng bệnh ung thư gan có lây qua đường hô hấp nên e dè, ngại ngùng, thậm chí là không muốn tiếp xúc với người bệnh. Tuy nhiên, theo các bác sĩ cho biết: “Bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng hoàn toàn không lây qua đường qua đường hô hấp”.
Đối với những bệnh nhân bị ung thư gan do virus viêm gan B, viêm gan C thì virus có thể lây truyền từ người này sang người khác thông qua đường truyền máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Điều đó có nghĩa là tác nhân virus gây ung thư gan cũng không lây truyền qua đường hô hấp.
Trường hợp trong một gia đình hoặc tập thể có nhiều người mắc bệnh ung thư gan thì có thể là do một số nguyên nhân cần chú ý sau: Do trong gia đình gen di truyền gây ung thư, hoặc sống trong môi trường có hại cho sức khỏe…
3. Ung thư gan có di truyền không?
Ung thư gan chủ yếu phát sinh từ chính sự biến đổi các tế bào trong cơ thể người bệnh chứ ít khi là do di truyền. Chỉ có ít hơn 10% ung thư gan là do di truyền.
Một đặc điểm cho thấy ung thư gan có thể do di truyền đó là khi một số thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh ở độ tuổi rất trẻ. Khả năng do di truyền là rất thấp nếu như người bệnh ung thư gan được chẩn đoán sau tuổi 50.
4. Các dấu hiệu sớm của ung thư gan
Bên cạnh biết được đường lây của ung thư gan thì người bệnh cũng nên nắm được các triệu chứng có thể giúp phát hiện bệnh sớm. Đó là:
Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa
Khi các tế bào ung thư gan phát triển sẽ làm suy giảm chức năng chuyển hóa của cơ quan này. Khi đó, quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ diễn ra chậm hơn, người bệnh sẽ không thấy cảm giác thấy đói, ăn không ngon miệng. Đồng thời bệnh nhân lúc nào cũng có cảm giác chướng bụng, đầy hơi.
Đi ngoài ra phân lỏng, phân bạc màu cũng là dấu hiệu cảnh báo dấu hiệu ung thư gan sớm.
Da vàng, vàng niêm mạc
Vàng da, vàng củng mạc mắt là dấu hiệu thường thấy ở bệnh nhân ung thư gan. Nguyên nhân là do khối u phát triển gây chèn ép lên ống mật, khiến cho sắc tố mật trong máu tăng cao.
Đau bụng
Sự hình thành và phát triển của khối u sẽ gây chèn ép đến các cơ quan lân cận gây ra triệu chứng đau tức ở vùng hạ sườn phải. Nhiều trường hợp phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, người bệnh có thể tự sờ thấy khối u, khi ấn vào cảm thấy đau tăng ở vùng hạ sườn phải.
Ống mật bị tắc nghẽn trong một thời gian dài cũng gây ra triệu chứng đau tức cho người bệnh.
Mẩn ngứa không rõ nguyên nhân
Khối u ở gan phát triển gây chèn ép sẽ gây tắc mật, khiến axit mật tích tụ lại dưới da. Chính điều này sẽ kích thích các thụ thể thần kinh cảm giác làm tăng cảm giác ngứa.
Do đó nếu xuất hiện triệu chứng mẩn ngứa kéo dài, mà không đỡ sau khi đã dùng các loại thuốc bôi điều trị da liễu thì có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư gan.
Một số triệu chứng khác
Các dấu hiệu khác có thể cảnh báo ung thư gan sớm đó là:
- Sốt cao không rõ nguyên nhân.
- Cảm thấy mệt mỏi liên tục.
- Sụt cân nhiều trong một thời gian ngắn.
Ung thư gan có lây qua đường hô hấp không đã được giải đáp ở bài viết trên. Hy vọng đã giúp cho bạn đọc có thêm nhiều thông tin chính xác về căn bệnh này.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: VTV2 HTCB – TÂM SỰ CỦA NGƯỜI TÀI XẾ THOÁT ÁN TỬ UNG THƯ GAN
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng