[Xem ngay] Bệnh nhân ung thư gan có nên truyền đạm hay không?
Nội dung bài viết
Ung thư gan có nên truyền đạm hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm. Truyền đạm là một cách giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bài viết sau của GHV KSol được thực hiện để giải đáp ung thư gan có nên truyền đạm.
XEM THÊM:
- Người tài xế mắc ung thư gan quyết tâm dành lại sự sống
- Ung thư gan có nên phẫu thuật không? Khi nào nên phẫu thuật
- Giải đáp: Bệnh nhân ung thư gan có thay gan được không?
- Ung thư gan không nên ăn gì tốt cho sức khỏe
1. Vai trò của đạm đối với cơ thể
Ở điều kiện bình thường, đạm là chất dinh dưỡng vô cùng quan trọng cho sự phát triển của cơ thể, chữa lành các mô bị tổn thương và giữ cho hệ miễn dịch được khỏe mạnh. Khi cơ thể không hấp thụ được đủ chất đạm thì các mô cơ sẽ bị yếu đi, làm tiêu hao năng lượng cơ thể và giảm khả năng miễn dịch.
Đối với bệnh nhân ung thư thì chất đạm lại càng có vai trò quan trọng hơn. Vì trong quá trình điều trị bệnh như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật thì cơ thể người bệnh thường rất yếu. Do đó, cần bổ sung chất đạm để giúp cơ thể có đủ khả năng để chống chọi với bệnh và theo được phác đồ điều trị. Có thể bổ sung đạm bằng các thực phẩm giàu chất đạm có: Thịt, cá, trứng, sữa, các loại hạt, đậu… Hoặc trong một số trường hợp bác sĩ sẽ tiến hành truyền đạm cho người bệnh.
2. Bị ung thư gan có nên truyền đạm hay không?
Với bệnh nhân ung thư gan cần có một chế độ dinh dưỡng cân bằng, trong đó bao gồm cả chất đạm. Việc người bị ung thư gan có nên truyền đạm hay không sẽ phụ thuộc vào chỉ định của bác sĩ, căn cứ trên tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và phác đồ điều trị.
Do đó, không phải tất cả các trường hợp ung thư gan đều được chỉ định truyền đạm. Một số trường hợp có thể được chỉ định đó là:
- Bệnh nhân sau phẫu thuật, cơ thể còn mệt mỏi, không ăn được hoặc chưa được phép ăn.
- Người bệnh ở giai đoạn nặng không ăn uống được sẽ được chỉ định truyền đạm để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, đồng thời cung cấp các dưỡng chất để tăng cường thể lực, phục hồi nhanh.
- Bệnh nhân truyền hóa chất: Khi thực hiện truyền hóa chất để ngăn chặn, làm giảm kích thước tế bào ung thư, các bác sĩ sẽ pha hóa chất cùng với các dịch truyền khác. Do đó, trong một số trường hợp bác sĩ chỉ định truyền đạm. Tuy nhiên, tất cả đều được cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng trước khi thực hiện.
3. Những lưu ý khi truyền đạm
Về nguyên tắc, cần lưu ý tới những vấn đề sau khi truyền đạm cho cơ thể:
- Bệnh nhân không được tự ý mua dịch hoặc gọi nhân viên y tế về truyền đạm khi chưa được khám, xét nghiệm các chỉ số liên quan. Người bệnh chỉ truyền đạm khi có chỉ định của bác sĩ.
- Nên truyền đạm ở những cơ sở y tế lớn, có uy tín có các bác sĩ giỏi, được trang bị đầy đủ dụng cụ và thiết bị phù hợp để xử lý kịp thời khi xảy ra tai biến.
- Trước khi truyền phải kiểm tra hạn sử dụng của bộ dây truyền và túi đựng.
- Cần cho chảy những giọt dịch đầu tiên ra ngoài để loại bỏ hết bọt khí có trong dây truyền trước khi cho dịch vào mạch máu người bệnh.
- Tuân thủ tuyệt đối về tốc độ, thời gian, liều lượng khi truyền đạm, không được tự ý thay đổi. Đồng thời, dụng cụ và dịch truyền phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối và phải có sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ.
- Trong quá trình truyền dịch, nếu bệnh nhân có những biểu hiện bất thường như khó thở, rét run, phù chỗ tiêm… cần báo ngay cho nhân viên y tế để kịp thời xử trí, tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm hơn.
- Các cơ sở y tế phải có thuốc cấp cứu chống sốc để đảm bảo có thể cấp cứu bệnh nhân kịp thời khi xảy ra tai biến.
- Khi bị chán ăn, gầy yếu, cơ thể suy nhược, trước hết người bệnh nên xem lại chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động. Trong trường hợp còn khả năng ăn uống được, thay vì truyền dịch, người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như cá, thịt, trứng, sữa… Bởi vì cách này có hiệu quả tốt và an toàn hơn so với truyền đạm.
Như vậy bệnh nhân ung thư gan có nên truyền đạm hay không phải dựa vào chỉ định của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý thực hiện truyền đạm để tránh xảy ra những biến cố nguy hiểm tới sức khỏe.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: VTV2 HTCB – TÂM SỰ CỦA NGƯỜI TÀI XẾ THOÁT ÁN TỬ UNG THƯ GAN
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng