[Gợi ý] Người bệnh bị ung thư gan nên ăn cháo gì?
Nội dung bài viết
Bệnh nhân ung thư gan nên ăn cháo gì là thắc mắc của nhiều người và gia đình. Cháo là một món ăn dễ tiêu hóa và phù hợp với thể trạng của người bệnh ung thư. Trong bài viết này, GHV KSol sẽ gợi ý cho bạn đọc những món cháo bổ dưỡng để giúp giải đáp thắc mắc ung thư gan nên ăn cháo gì?
XEM THÊM:
- Người tài xế mắc ung thư gan quyết tâm dành lại sự sống
- Bật mí bệnh nhân ung thư gan có nên ăn tôm không?
- ng thư gan có nên phẫu thuật không? Khi nào nên phẫu thuật
- Ung thư gan nên ăn gì, không nên ăn gì?
1. Chế độ ăn dành cho người bị ung thư gan nên như thế nào?
Khi mắc phải căn bệnh ung thư gan, sức khoẻ của bệnh nhân sẽ giảm sút đi một cách nhanh chóng đồng thời phải bước vào quá trình điều trị căng thẳng. Một vấn đề sai lầm mà đa số các người bệnh đều mắc phải đó chính là là chỉ tập trung vào việc điều trị ung thư gan mà dành ít sự quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng.
Chính điều này khiến cho tình trạng bệnh ngày càng trở nên nặng thêm. Vậy nên, ngoài việc tuân thủ quá trình điều trị theo chỉ định thì các bác sĩ lúc nào cũng khuyên bệnh nhân phải duy trì một chế độ dinh dưỡng phù hợp để tình trạng bệnh được cải thiện tốt hơn. Vậy chế độ ăn uống dành cho người bệnh ung thư gan nên như thế nào? Hãy cùng xem phần sau đây nhé!
1.1. Sử dụng các loại thức ăn hữu cơ
Gan giữ vai trò rất quan trọng trong việc loại bỏ các chất độc hại. Chính vì thế, để bảo vệ gan không bị tổn thương thêm, người bệnh nên lựa chọn các thực phẩm hữu cơ như rau, củ, quả để giảm tải bớt gánh nặng cho gan.
1.2. Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày
Đối với những bệnh nhân bị bệnh ung thư gan, cần chia nhỏ bữa ăn trong ngày ra thành từ 6 đến 8 bữa. Mỗi bữa ăn nên cách nhau khoảng từ 2 đến 3 tiếng. Điều này sẽ giúp cho người bệnh có thể ăn được nhiều hơn, cũng như có cảm giác ăn ngon miệng hơn.
1.3. Bổ sung các thực phẩm giàu tinh bột, đường và các chất xơ
Tinh bột, đường và carbohydrate đều những nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chất xơ sẽ giúp ruột loại bỏ được các chất thải và giảm lượng cholesterol cho gan. Đây là những điều này rất tốt cho bệnh nhân ung thư gan.
1.4. Bổ sung thêm vitamin và khoáng chất
Những bệnh nhân ung thư gan là các đối tượng có nguy cơ cao thiếu hụt nhiều vitamin và các loại khoáng chất. Vì vậy, người bệnh ung thư gan cần bổ sung đầy đủ các chất khoáng và vitamin để tăng cường đề kháng cho cơ thể. Tuy nhiên, việc bổ sung vitamin và khoáng chất cũng cần được các bác sĩ đánh giá và hướng dẫn phù hợp cho từng bệnh nhân.
1.5. Ăn ít các thực phẩm giàu chất béo
Người bị bệnh ung thư gan cần tránh sử dụng các loại thực phẩm giàu béo như thịt heo, thịt bò… Thay vào đó người bệnh nên ăn các loại cá. Thức ăn khi chế biến cũng cần hạn chế chiên xào mà hãy luộc, nướng…
1.6. Bỏ thói quen rượu bia
Khi bị ung thư gan, gan của người bệnh đã rất yếu. Chính vì thế người bệnh nên bỏ rượu bia để gan giảm tải áp lực với gan.
XEM THÊM >>> Mách bạn: Ung thư gan nên uống nước ép gì để tốt cho sức khỏe?
2. Ung thư gan nên ăn cháo gì – Gợi ý 5 món cháo tốt cho người bệnh
2.1. Cháo thịt nạc huyết ngỗng nấm rơm bổ dưỡng cho người bệnh ung thư gan
Nguyên liệu cần chuẩn bị bao gồm 100g huyết ngỗng, 50g nấm rơm, 50 nạc thịt, 50g gạo tẻ, các gia vị như gừng và hành.
Cách thực hiện như sau:
- Sơ chế, rửa sạch các nguyên liệu đã chuẩn bị.
- Thịt nạc đem đi xay hoặc băm nhuyễn.
- Gạo vo sạch, cho thêm nước đem đi ninh nhừ.
- Cho thịt vào ninh cùng cháo.
- Sau đó thêm nấm rơm cùng với huyết ngỗng đã nấu chín vào rồi nêm gia vị cho vừa ăn.
- Cuối cùng là thêm hành và gừng đã thái nhỏ vào trộn đều để món ăn thêm ngon.
Đây là một món ăn được đánh giá là rất giàu dinh dưỡng và rất tốt cho trong việc cải thiện thể lực đề kháng ở bệnh nhân ung thư gan. Đặc biệt, món ăn này được coi là món ăn vô cùng bổ dưỡng dành cho những người đã trải qua hóa trị và xạ trị.
2.2. Người bệnh ung thư gan nên ăn cháo gì – Cháo hạt sen củ mài
Với món cháo dành cho người bệnh ung thư gan này thì bạn phải chuẩn bị nguyên liệu gồm 50g gạo tẻ, 50g hạt sen và 15g củ ấu. Sơ chế các nguyên liệu sạch sẽ rồi cho vào nồi đun nhỏ lửa cho đến khi chín mềm.
Đây là một món ăn rất bổ dưỡng dành cho người bị ung thư gan, đặc biệt là những người có thể trạng yếu, ăn uống kém. Ý dĩ vốn là một dược liệu có tác dụng kiện tỳ, loại bỏ nhanh các độc tố trong cơ thể. Trong khi đó củ ấu lại có thể làm giảm suy nhược cơ thể, hạn chế tình trạng cơ thể bị mệt mỏi. Hạt sen có công dụng bổ hư dưỡng thần.
XEM THÊM >>> [Mách bạn] Ung thư gan có nên uống cà phê hay không?
2.3. Cháo gà long nhãn
Để thực hiện món ăn này, cần chuẩn bị nguyên liệu bao gồm:
- 200g hạt sen.
- 16g long nhãn.
- Đào nhân 10g.
- 20g ý dĩ.
- Gạo tẻ 50g.
- Các gia vị như hành, gừng.
Cách thực hiện.
- Sơ chế, làm sạch các nguyên liệu đã chuẩn bị.
- Cho tất cả các nguyên liệu vào hầm cho nhừ.
- Xong thì nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
- Tắt bếp rồi mới cho hành và gừng vào để giúp cho món ăn thêm thơm ngon.
Thịt gà vốn là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và có thể giúp bồi bổ cơ thể khỏe mạnh. Ý dĩ có tác dụng giúp loại bỏ độc tố ở ngũ tạng còn long nhãn thì có công dụng giúp hư dưỡng thần. Đào nhân có thể hỗ trợ hoạt huyết nhuận táo, cũng như hỗ trợ đường ruột cho bệnh nhân ung thư gan một cách hiệu quả.
2.4. Ung thư gan nên ăn cháo gì – Cháo nấm long nhãn
Nguyên liệu cần chuẩn bị để có món ăn này bao gồm: 50g nấm hương, khoảng 50g liễu tươi, 250g gạo nếp và 3 miếng đậu phụ rán, đậu xanh, cùng với các gia vị như muối, dầu ăn.
Cách thực hiện món cháo này cho người bệnh ung thư gan đó là:
- Với gạo và ý dĩ, bạn cần sơ chế thật sạch.
- Tiếp theo, nấm đông cô đem đi rửa sạch rồi ngâm với nước âm ấm. Sau đó lọc lấy phần nước vừa ngâm nấm để đem đi ngâm với gạo.
- Thêm nấm đông cô đã ngâm và đậu phụ cắt nhỏ vào, sau đó cho gạo tẻ, nấm hương và đậu phụ vào nồi, trộn đều. Thêm dầu ăn và nêm gia vị vào cho vừa ăn. Thêm đậu xanh vào đun với lửa nhỏ cho đến khi cháo nhừ là có thể dùng được.
Đây là món ăn này rất bổ dưỡng cho người bị bệnh ung thư suy nhược cơ thể.
2.5. Cháo bí đỏ
Trong bí đỏ có chứa beta-carotene, đây là chất có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể và hỗ trợ làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư. Ngoài ra trong bí đỏ còn có chất alpha-carotene có thể ngăn ngừa sự phát triển của bệnh ung thư gan. Do đó, bạn có thể nấu cháo bí đỏ để bồi bổ sức khỏe. Bên cạnh dùng bí đỏ để nấu cháo thì người bệnh có thể dùng bí đỏ để luộc nấu canh đều có tác dụng tốt.
Trên đây là những gợi ý dành cho câu hỏi bệnh nhân ung thư gan nên ăn cháo gì? Hy vọng đã giúp ích cho bạn đọc trong việc lựa chọn chế độ ăn dành cho người bệnh ung thư gan.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA PGS. TS TRẦN ĐÁNG VỀ SẢN PHẨM GHV KSOL
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng