Giải đáp: Bệnh nhân ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không?
Nội dung bài viết
Người bị ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không khi đây là một trong những thực phẩm chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Có người cho rằng là không nên ăn, có người lại nghĩ rằng có thể ăn được. Vậy nên, GHV KSol thực hiện bài viết này để đưa đến câu trả lời chính xác nhất cho bạn đọc về thắc mắc ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không?
XEM THÊM:
- Hành trình gần 6 năm chiến đấu để sống khỏe với bệnh ung thư phổi di căn
- [Xem ngay] Liệu bị ung thư phổi có uống được sữa đậu nành không?
- Giải đáp: Người bệnh ung thư phổi có uống được đông trùng hạ thảo hay không?
1. Trứng vịt lộn có giá trị dinh dưỡng như thế nào?
Trứng vịt lộn là món ăn rất bổ dưỡng và được nhiều người Việt Nam ưa chuộng. Giá trị dinh dưỡng có được khi sử dụng 1 quả trứng vịt lộn bao gồm: Cung cấp 182 Kcal năng lượng, 13,6g protein, 12,4g lipid, 82mg canxi, 212mg photpho và 600mg cholesterol… Bên cạnh đó, trứng vịt lộn còn cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất khác như canxi, sắt, photpho, vitamin A, C, B1.
Theo quan điểm của y học cổ truyền, thì trứng vịt lộn có công dụng bổ huyết, ích trí và mạnh gân cốt. Vậy nên, sử dụng trứng vịt lộn sẽ rất tốt cho những người có sức khỏe yếu, người mới ốm dậy hoặc những người cần bổ sung, nâng cao sức khỏe sau những đợt điều trị bệnh dài ngày.
2. Tìm hiểu người bị ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không?
Hiện nay, có rất nhiều người bệnh ung thư và gia đình truyền tai nhau rằng không nên cho người bệnh ung thư ăn nhiều đồ bổ dưỡng. Vì nếu ăn nhiều đồ bổ, sẽ làm cho các tế bào ung thư được nuôi dưỡng và càng phát triển mạnh hơn. Chính vì quan điểm này khiến cho nhiều người hoang mang, thắc mắc không biết người bị bệnh ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không?
Theo các chuyên gia đầu ngành cho biết, hiện nay chưa có chống chỉ định nào được đưa ra là người bệnh ung thư nói chung và bệnh nhân ung thư phổi nói riêng không được ăn trứng vịt lộn. Vậy nên, người bệnh ung thư phổi hoàn toàn có thể ăn được trứng vịt lộn. Không những thế, việc bổ sung trứng vịt lộn đúng cách vào chế độ ăn còn giúp mang lại nhiều tác dụng cho sức khỏe người bệnh như:
Với hàm lượng dinh dưỡng đa dạng và dồi dào, sử dụng trứng vịt lộn sẽ giúp người bệnh được bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng đầy đủ. Từ đó, người bệnh có đủ sức khỏe để theo được phác đồ điều trị.
Mặt khác, nhiều người bệnh ung thư phổi sau khi điều trị hóa chất có thể gặp một số tác dụng phụ như gây mệt mỏi, thiếu máu. Bổ sung thêm trứng vịt lộn vào chế độ ăn sẽ giúp cơ thể người bệnh tăng cường tái tạo các tế bào máu.
Sau những đợt điều trị dài ngày, người bệnh ung thư phổi có thể bị sụt cân nghiêm trọng và sức khỏe suy yếu đi rất nhiều. Ăn trứng vịt lộn sẽ giúp bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ người bệnh mau chóng phục hồi thể trạng tốt hơn.
Trong quá trình điều trị, sức khỏe của người bệnh ung thư phổi suy yếu đi nhiều. Vì thế, sức đề kháng và miễn dịch của người bệnh cũng suy giảm theo. Cơ thể của người bệnh sẽ dễ bị các tác nhân có hại như vi khuẩn, virus tấn công và gây ra tình trạng viêm nhiễm. Trứng vịt lộn sẽ giúp bổ sung các chất chống viêm, giúp giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm trong thời gian điều trị cho người bệnh.
XEM THÊM>>> Ung thư phổi nên ăn quả gì? Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân
3. Lưu ý khi sử dụng trứng vịt lộn cho bệnh nhân ung thư phổi
3.1. Sử dụng trứng vịt lộn với mức độ hợp lý
Mặc dù trứng vịt lộn là thực phẩm rất bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe người bệnh ung thư phổi, tuy nhiên nếu sử dụng với tần suất không hợp lý hay quá lạm dụng vì cho rằng ăn càng nhiều càng tốt, có khi là ăn đến 4-5 quả 1 ngày thì sẽ gây tác dụng ngược.
Việc ăn quá nhiều trứng vịt lộn sẽ làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa, khiến cho cơ thể không thể hấp thụ hết được các dưỡng chất có trong trứng vịt lộn. Do vậy, khi ăn quá nhiều trứng vịt lộn có thể dẫn đến các tình trạng đầy bụng, chậm tiêu. Nếu kéo dài lâu ngày có thể gây chán ăn, mệt mỏi cho người bệnh.
Theo các chuyên gia khuyến cáo, tần suất sử dụng trứng vịt lộn hợp lý đó là, người bệnh ung thư phổi chỉ nên ăn 1-2 quả trong một tuần.
3.2. Nên ăn trứng vịt lộn kết hợp với rau răm và gừng
Theo y học cổ truyền, trứng vịt lộn có tính hàn, vì vậy nhiều người sử dụng loại thực phẩm này có thể gặp các vấn đề như lạnh bụng, đầy hơi, khó tiêu. Chính vì thế, khi ăn trứng vịt lộn thì bạn nên kết hợp thêm các loại gia vị để giảm tính hàn của trứng vịt lộn như gừng và rau răm.
Gừng và rau răm có tính ấm, vị cay nồng. Do đó sẽ giúp trung hòa tính hàn của trứng vịt lộn. Tuy nhiên, phụ nữ có thai không nên ăn rau răm, vì thế nếu người bệnh là nữ giới, đã điều trị bệnh ung thư phổi ổn định và đang có thai thì không nên kết hợp ăn trứng vịt lộn với rau răm.
3.3. Không nên kết hợp trứng vịt lộn với trà
Không nên uống trà trong khi ăn trứng vịt lộn hoặc uống trà ngay sau khi ăn trứng xong. Vì thành phần tanin có trong trà có thể kết hợp với các protein ở trong trứng vịt lộn và tạo ra chất khó tiêu trong đường tiêu hóa, không tốt cho bệnh nhân ung thư phổi.
3.4. Thời điểm sử dụng trứng vịt lộn hợp lý
Trứng vịt lộn có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng vì thế cơ thể cần thời gian để tiêu hóa và hấp thụ. Vậy nên, người bệnh ung thư phổi không nên ăn trứng vịt lộn vào thời điểm quá gần với lúc đi ngủ buổi tối. Vì ban đêm là lúc cơ thể cần được nghỉ ngơi mà nếu ăn trứng vịt lộn vào buổi đêm sẽ làm cho hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức, gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
Thời điểm thích hợp để sử dụng trứng vịt lộn là vào buổi sáng hoặc buổi trưa. Còn nếu ăn vào buổi tối nên sử dụng trứng vịt lộn trước khi đi ngủ khoảng 2-3 giờ.
3.5. Các trường hợp không nên ăn trứng vịt lộn
Một số trường hợp người bị bệnh ung thư phổi có kèm các bệnh lý và rối loạn sau thì không nên sử dụng hoặc thận trọng khi ăn trứng vịt lộn:
- Những người mắc các bệnh lý mỡ máu, gan nhiễm mỡ, bệnh tim mạch không nên sử dụng trứng vịt lộn. Bởi vì hàm lượng cholesterol có trong trứng vịt lộn rất cao và có thể làm cho tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
- Trẻ em bị bệnh ung thư phổi dưới 5 tuổi nên ăn trứng vịt lộn với tần suất ít hơn. Nguyên nhân là do ở độ tuổi này hệ tiêu hóa của trẻ chưa được hoàn thiện hoàn toàn như người lớn.
Hy vọng, bài viết này đã mang lại cho bạn câu trả lời về thắc mắc người bệnh ung thư phổi có ăn được trứng vịt lộn không. Bổ sung trứng vịt lộn sẽ mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho người bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý một số thông tin đã đề cập trong bài khi ăn trứng vịt lộn để có được hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng