GIẢI ĐÁP: Ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không?

Thịt gà là loại đạm trắng vô cùng giàu dưỡng chất và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều người thắc mắc ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không? Ngày hôm nay GHV KSol sẽ giải đáp câu hỏi này.

XEM THÊM:

1. Ung thư tuyến giáp nên ăn gì?

ung-thu-tuyen-giap-co-an-duoc-thit-ga-khong-1
Ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp là bệnh lý nguy hiểm và có tỷ lệ mắc khá cao ở Việt Nam. Trong điều trị ung thư, việc lựa chọn ăn loại thực phẩm nào cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi sức khỏe.

Theo các chuyên gia, bệnh nhân nên có một số thói quen lựa chọn thực phẩm đúng và khoa học như:

  • Ăn nhiều trái cây, rau củ quả, đa dạng màu sắc chứa nhiều vitamin và khoáng chất.
  • Khi người bệnh bị buồn nôn, nôn, nên ưu tiên ăn các loại thức ăn chứa ít chất béo xấu, đồ ăn lỏng, dễ tiêu hóa như các loại cháo, súp, nước hoa quả,… để giúp bệnh nhân dễ nuốt.
  • Chia thành nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ăn một ít. Điều này giúp bệnh nhân không còn ngại ăn, đồng thời, giúp tăng cường các dưỡng chất cho cơ thể, ngăn ngừa tình trạng suy nhược cơ thể do thiếu hụt dinh dưỡng.
  • Ưu tiên sử dụng những thực phẩm giàu protein để cung cấp năng lượng.
  • Nên ăn các đồ ăn nấu chín, không ăn đồ sống, tái, chần.
  • Uống nhiều nước, bổ sung thêm các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau xanh, sinh tố để tránh táo bón, đặc biệt là trong giai đoạn xạ trị, phóng xạ. Bổ sung thêm nước giúp cải thiện hệ tiêu hóa và sức khỏe đường ruột, đồng thời, làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất,.

2. Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì?

Ngoài việc lựa chọn các thực phẩm tốt, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên tránh một số thực phẩm sau:

  • Đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật, không nên ăn đồ cay nóng, các loại thực phẩm được chế biến ở nhiệt độ cao như chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn, đồ đóng hộp như thịt hun khói, xúc xích, pate, thịt hộp,…
  • Ăn một lượng vừa phải đậu nành và các loại thực phẩm được chế biến từ đậu nành (đậu phụ, tào phớ,…).
  • Hạn chế ăn các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu, gà công nghiệp,…
  • Tránh sử dụng các loại thực phẩm cứng, khô như bánh quy giòn, khoai tây chiên, bánh mì nướng, bánh quy,…
  • Khi bệnh nhân được điều trị bằng liệu pháp iốt phóng xạ, cần duy trì chế độ ăn uống với nồng độ i ốt thấp. Không nên ăn nhiều muối iốt, muối biển, các thực phẩm có tẩm ướp nhiều muối hoặc các sản phẩm khai thác, có nguồn gốc từ biển như rau câu, rong biển, tảo.
  • Không nên uống các loại nước có ga và bia, rượu, cà phê.

3. Ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không?

Đây là câu hỏi thường xuyên và được rất nhiều người quan tâm, thắc mắc. Hiện nay, trên thế giới, chưa có bất kỳ bằng chứng khoa học nào về việc ung thư tuyến giáp không được ăn thịt gà.

ung-thu-tuyen-giap-co-an-duoc-thit-ga-khong
Ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không?

Tuy nhiên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông tin về việc bệnh nhân ung thư tuyến giáp có được ăn thịt gà hay không và đưa ra các quyết định phù hợp.

Người bệnh ung thư tuyến giáp thường rất quan tâm và được khuyên sử dụng các loại thịt trắng. Thịt gà cũng thuộc một trong số thịt trắng đang được người tiêu dùng quan tâm và sử dụng nhiều nhất hiện nay. Như vậy thịt trắng là gì?

Hiểu đơn giản, thịt trắng bao gồm các loại thịt có màu nhạt và trong (gà, cá,…).

Người ta vẫn thường khuyến cáo mọi người nên ưu tiên ăn nhiều thịt trắng.Tuy nhiên với mỗi loại thịt khác nhau thì sẽ có thành phần và công dụng khác nhau.

Do vậy, người ung thư tuyến giáp vẫn có thể ăn được thịt gà nhưng còn tùy thuộc vào cơ địa, thói quen sinh hoạt và nếp sống của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân.

Các loại thịt trắng bao gồm:

  • Thịt gia cầm như: thịt gà, gà tây, thịt ngan,…
  • Cá thịt trắng như: cá trê, cá lóc, cá diêu hồng,…
  • Loài lưỡng cư như: ếch, nhái,…
  • Loài bò sát như: rắn,…

3.1. Người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn bao nhiêu thịt gà?

Tuy thịt gà có nhiều thành phần tốt, nhưng các chuyên gia dinh dưỡng đã đưa ra báo cáo rằng việc ăn quá nhiều thịt gà mỗi ngày có khả năng làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh lý ung thư tuyến giáp. 

Vậy nên ăn bao nhiêu thịt gà mỗi ngày là đủ để tránh tình trạng thiếu chất mà người ung thư tuyến giáp vẫn khỏe mạnh bình thường.

Thịt gà hay các loại thịt trắng khác nói chung không nên ăn quá 3 lần/tuần, mỗi lần ăn không nên ăn quá 150g.

Hiện nay, một số nghiên cứu cho thấy, ở thịt gà rất giàu Asparagine – Đây là một axit amin đóng vai trò là những khối vật liệu mà cơ thể dùng để tạo ra Protein. Thành phần này được coi là một trong số thủ phạm khiến cho khối ung thư tuyến giáp được hình thành và di căn khắp các cơ quan trong cơ thể.

Thịt gà nên được ăn và ăn vừa đủ trong quá trình điều trị. Việc sử dụng thịt gà đúng cách, phù hợp với nhu cầu cơ thể chắc chắn sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn có hại.

XEM THÊM >>> Người bị ung thư tuyến giáp có ảnh hưởng đến sinh sản không?

3.2. Các thành phần trong thịt gà

Thịt gà là loại thịt trắng, giúp cung cấp nguồn protein lành mạnh cho cơ thể. Trong thịt gà chứa rất ít lượng cholesterol xấu so với các loại thịt đỏ khác như thịt lợn, thịt chó, thịt bò, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp.

Hơn nữa, trong thịt gà chứa nhiều chất dinh dưỡng, cụ thể như:

  • 100g ức gà cung cấp 165 calo, 31g protein, 3.6g chất béo. Phần ức gà là phần có hàm lượng protein cao nhất, chứa khá ít chất béo và phù hợp với người giảm cân, bệnh mỡ máu, tim mạch,…
  • 100g đùi gà chứa 209 calo, 26 gram protein và 10,9 gam chất béo. Phần này mềm và ngon hơn, chứa lượng chất béo cao hơn so với ức gà. 
  • 100g cánh gà chứa 203 calo, 30,5 gram protein và 8,1 gram chất béo.
  • 100g má đùi gà có 172 calo, 28,3 gram protein và 5,7 gam chất béo.

Theo nghiên cứu, thì thịt gà cung cấp lượng năng lượng, nguồn dưỡng chất cao hơn nhiều so với các loại thịt lợn, lượng protein cũng dễ tiêu hóa hơn. Trong thịt gà còn chứa nhiều loại vitamin khác như vitamin A, E, B1, B2, C, PP, canxi, photpho, sắt,…

Beta-carotene, retinol, alpha, lycopene từ vitamin A trong thịt gà cũng khá cao. 

3.3. Khi ăn thịt gà bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp cần lưu ý những gì?

Như đã trình bày ở các phần trên, sử dụng thịt gà trong bữa ăn hàng ngày mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, cần sử dụng thịt gà sao cho đúng và hợp lý rất quan trọng. Bởi nếu sử dụng thịt gà sai cách có thể gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người bệnh. 

Bệnh nhân nên lưu ý một số thông tin như sau:

  • Thịt gà nên được luộc hầm, cần hạn chế chiên nướng. Vì chế biến thịt gà dạng chiên nướng, rán, bưởi như vậy vô tình sẽ nạp thêm vào cơ thể lượng chất béo xấu.
  • Không nên sử dụng một số loại gia vị này kết hợp hoặc ăn cùng với thịt gà cho người mắc ung thư tuyến giáp như rau kinh giới, thịt gan chó, hạt mè, tỏi sống, sữa đậu nành,…
  • Không ăn quá 160g/ngày thịt gà, không ăn quá 3 bữa thịt gà 1 tuần. 
  • Ngoài ra, bệnh nhân nên chế biến thịt gà đa dạng hơn cơ thể được bổ sung, hấp thu dinh dưỡng đa dạng, giúp cải thiện sức khỏe.

Như vậy, bài viết này đã cung cấp các thông tin giúp bạn đọc trả lời được câu hỏi ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không. Sử dụng thịt gà đúng cách và hợp lý sẽ đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GHV khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7