Vạch trần sự thật: Ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không?

Ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không là nỗi lo lắng của nhiều người. Bởi hiện nay, tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp ở nước ta ngày càng gia tăng. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở độ tuổi từ 40-60 tuổi. Rất nhiều người trở nên lo ngại khi phải tiếp xúc, nói chuyện, hôn với người mắc ung thư tuyến giáp. Vậy ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không? Cùng GHV KSol giải đáp nhé.

XEM THÊM:

1. Ung thư tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp là tuyến nội tiết, nằm phía trước khí quản, bao gồm 2 thùy tạo thành hình cánh bướm. Đây là nơi sản xuất các loại hormon có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, đặc biệt là hormon T3 và T4. Các hormon này ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa kinh nguyệt ở nữ giới và có ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của con người.

Các tế bào tạo nên tuyến giáp được gọi là nang giáp. Khi các tế bào này biến đổi, nhân lên một cách bất thường vượt tầm kiểm soát, có thể di căn tới cơ quan khác được gọi là ung thư tuyến giáp. Đây là bệnh lý có tỉ lệ điều trị khỏi khá cao nếu được phát hiện sớm.

ung-thu-tuyen-giap-co-lay-qua-nuoc-bot-khong
Ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp được chia làm 4 loại, bao gồm:

  • Ung thư tuyến giáp thể nhú.
  • Ung thư tuyến giáp thể nang.
  • Ung thư tuyến giáp thể tủy: chiếm khoảng 5 % tỉ lệ bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp.
  • Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa: Thường có tiên lượng xấu, chiếm 1% tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp, thường đáp ứng chậm với các phác đồ điều trị.

Mặc dù ung thư tuyến giáp là bệnh lý có tiên lượng tốt nhưng bệnh nhân không nên chủ quan. Bởi tại giai đoạn muôn, việc điều trị sẽ trở nên hết sức khó khăn. Mỗi người cần thực sự quan tâm đến sức khỏe và nên tầm soát kiểm tra sức khỏe định kỳ.

2. Triệu chứng của ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp ở giai đoạn sớm thường khó nhận biết. Hầu hết, bệnh được phát hiện khi bệnh nhân đi khám, được chẩn đoán thông qua siêu âm, chụp CT. Hoặc do bệnh nhân cảm thấy có bướu ở cổ, soi gương,…

Một số bệnh nhân có thể thấy đau ở cổ, đau hàm, hoặc đau ở tai. Khi khối u phát triển lớn lên, có thể chèn vào khi quản, thực quản, làm cho bệnh nhân khó nuốt, khàn giọng, khó nuốt.

3. Nguyên nhân gây ung thư tuyến giáp

Hiện nay, có rất nhiều ý kiến trái chiều, về nguyên nhân gây ra ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, hiểu đơn giản ung thư xảy ra là do hiện tượng đột biến gen gây ra, các tế bào đột biến phân chia liên tục, vượt quá khả năng kiểm soát của cơ thể, cuối cùng gây ung thư. 4 loại ung thư tuyến giáp (thể nang, thể nhú, thể tủy, thể không biệt hóa) đều do các gen đột biến khác nhau gây ra.

Các yếu tố nguy cơ dẫn tới ung thư tuyến giáp bao gồm: Những yếu tố có thể thay đổi được và yếu tố không thể thay đổi được:

Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi được

  • Tiền sử, di truyền từ gia đình: Nếu như trong gia đình có người thân mắc ung thư tuyến giáp thì khả năng cao bạn cũng có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp. Theo thống kê, hiện nay, có khoảng 70% người mắc ung thư tuyến giáp có tiền sử là người thân mắc ung thư tuyến giáp.
  • Mắc bệnh lý khác: Hiện nay, có một số bệnh lý khác liên quan làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp như hội chứng Cowden, hội chứng Carney (tăng sắc tố da, u liên kết, da đốm), u đại tràng,…
  • Giới tính và độ tuổi: Như đã trình bày ở trên, ung thư tuyến giáp có tỉ lệ gặp ở phụ nữ gấp 3 lần so với nam giới và độ tuổi thường gặp là từ 40-60 tuổi. Nguyên nhân có thể là ở độ tuổi này, hormon nữ giới thường thay đổi thất thường (quá trình sinh nở, tiền mãn kinh). Từ đó dẫn đến nguy cơ  mắc ung thư tuyến giáp ở nữ giới cao hơn.

Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được

  • Tiền sử tiếp xúc với phóng xạ: Nhiễm phóng xạ là yếu tố nguy cơ nguy hiểm nhất dẫn tới mắc ung thư tuyến giáp. Người bệnh có thể nhiễm phóng xạ do trước tùng điều trị phóng xạ ở các cơ quan khắc hoặc do phơi nhiễm bởi các lò hạt nhân rò rỉ. Những người đã từng thực hiện xạ trị các cơ quan như cổ đầu ngực lúc nhỏ thì có khả năng cao mắc ung thư tuyến giáp về sau.
  • Iod trong chế độ ăn: Một chế độ ăn thiếu iod có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp thể nang, ngược lại, chế độ ăn thừa iod sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp thể nhú.
  • Ngoài ra, một chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh, thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích cũng là một trong những yếu tố gây tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp.

XEM THÊM>>> Sau khi mổ ung thư tuyến giáp có phải kiêng nói không? Chuyên gia giải đáp

4. Vậy ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không?

Từ nguyên nhân và các yếu tố đã kể trên, thì không có liên quan đến vi khuẩn hay virus lây qua đường nước bọt. Do vậy, câu trả lời là ung thư tuyến giáp không hề lây qua đường nước bọt. Bạn bè, người xung quanh vẫn hoàn toàn có thể ăn uống, tiếp xúc và nói chuyện với mọi người.

Người thân và bạn bè trong gia đình nên thường tâm sự, nói chuyện, chia sẻ để nâng cao tinh thần, nghị lực để bệnh nhân điều trị. Tâm lý, tinh thần ảnh hưởng cực kỳ lớn đến kết quả điều trị.

Người thân, bạn bè cần thường xuyên nói chuyện, tâm sự với người bệnh để tiếp thêm tinh thần nghị lực giúp bệnh nhân ung thư tuyến giáp an tâm điều trị. Không nên tỏ ra xa lánh, kỳ thị người bệnh sẽ tạo ra tâm lý tự ti, buồn rầu cho bệnh nhân, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và hiệu quả điều trị ung thư tuyến giáp.

ung-thu-tuyen-giap-co-lay-qua-nuoc-bot-khong-1
Ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không?

5. Những phương pháp phòng bệnh u tuyến giáp

Sau khi đã làm rõ và loại trừ việc ung thư tuyến giáp có lây qua đường nước bọt. Nên những người xung quanh có thể hoàn toàn yên tâm vì điều này.

Tuy nhiên, bạn đọc cũng không nên chủ quan với sức khỏe của mình, một đồng phòng bệnh hơn mười đồng chữa bệnh. Dưới đây là một số gợi ý từ các chuyên gia:

Chế độ ăn uống lành mạnh giúp phòng ngừa ung thư tuyến giáp

Một chế độ ăn thừa hay thiếu đều là yếu tố nguy cơ gia tăng các bệnh lý liên quan đến ung thư tuyến giáp. Do vậy, nên bổ sung iod theo liều cân bằng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp.

Hạn chế sử dụng các đồ uống có cồn, rượu bia, thuốc lá,… giúp phòng ngừa ung thư, ung thư tuyến giáp.

Thường xuyên vận động nhẹ nhàng, giữ tinh thần lạc quan vui vẻ.

Hạn chế tiếp xúc với nguồn phóng xạ

Hạn chế thấp nhất khả năng sống và làm việc trong môi trường chứa nhiều phóng xạ. trong trường hợp cần sử dụng, cần dùng các dụng cụ bảo hộ, nhằm làm giảm nguy tiếp xúc với phóng xạ.

XEM THÊM >>>Giải mã: Ung thư tuyến giáp có uống được tam thất không?

Kiểm tra, tái khám sức khỏe, tầm soát ung thư tuyến giáp định kỳ

Ung thư tuyến giáp là bệnh lý khó biểu hiện ra ngoài. Mọi người nên thường xuyên khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng. Những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp, gia đình có người mắc, sống trong môi trường ô nhiễm nặng, chứa phóng xạ,…

Hy vọng, bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không. Bạn vẫn hoàn toàn có thể tiếp xúc, ăn uống, sinh hoạt với người bệnh bình thường.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GHV khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7