GIẢI ĐÁP: Ung thư tuyến giáp có mang thai được không?

Ung thư tuyến giáp là bệnh lý thường gặp ở nữ giới, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Nhiều người thắc mắc Ung thư tuyến giáp có mang thai được không? Ngày hôm nay, GHV KSol sẽ giải đáp các thông tin trên thông qua bài viết dưới đây.

XEM THÊM:

1. Tất tần tật về bệnh lý tuyến giáp

1.1. Tuyến giáp là gì? Ở đâu?

Tuyến giáp là một trong những tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa các hormon của cơ thể. Đây là tuyến nội tiết tiết ra các hormon tuyến giáp gồm T4, T3.

Nó nằm ở phía trước cổ, hình con bướm, nằm ngang hàng với đốt xương C5 – T1, nằm phía trước của tuyến giáp là da, cơ thịt, và phía sau là khí quản.

Với trọng lượng khoảng 10-20g, tuyến giáp chia làm 2 thùy là thùy trái và thùy phải, nối với nhau bởi eo tuyến giáp.

ung-thu-tuyen-giap-co-mang-thai-duoc-khong
Ung thư tuyến giáp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe

1.2. Chức năng của tuyến giáp

Tuyến giáp đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hormon trong cơ thể:

  • Kích thích tiết ra các hormon sinh trưởng, giúp tăng cường hoạt động trao đổi chất của cơ thể.
  • Tăng cường khả năng co bóp và hoạt động của tim.
  •  Kiểm soát đường huyết và quá trình tạo nhiệt trong cơ thể.
  • Có tác động tới các hoạt động của tuyến sữa, tuyến sinh dục ở phụ nữ.
  • Kích thích sự phát triển và hoàn thiện hệ thần kinh.

XEM THÊM>>> GIẢI ĐÁP: Ung thư tuyến giáp có ăn được thịt gà không?

1.3. Một số bệnh lý về tuyến giáp

Theo thống kê, các bệnh lý tuyến giáp thường phổ biến ở nữ giới hơn so với nam giới, đặc biệt là phụ nữ đang ở trước độ tuổi mãn kinh. Các bệnh lý thường gặp nhất là:

  • Cường giáp: là bệnh lý do tình trạng tăng tiết hormon T3, T4, gây ra một số triệu chứng liên quan đến tim mạch, rối loạn chuyển hóa,…
  •  Bướu cổ: là tình trạng xuất hiện khối u, cục tại tuyến giáp. Bướu cổ gần như không nguy hiểm, thưởng được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.
  •  Viêm tuyến giáp Hashimoto là tình trạng viêm mạn tính tự miễn tại tuyến giáp với thâm nhiễm tế bào lympho. Một số biểu hiện điển hình của bệnh là kích thước tuyến giáp to, không đau, kèm thêm một số triệu chứng của suy giáp.
  • Suy giáp: là tình trạng thiếu hụt đi hormon của tuyến giáp, người bệnh sẽ có dấu hiệu như giọng nói chậm hơn và khán, da khô, nồng độ hormon tuyến giáp giảm thấp.
  • Ung thư tuyến giáp: là bệnh lý do sự phát triển bất thường của các tế bào tuyến giáp, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.

1.4. Ai là người dễ mắc các bệnh lý về tuyến giáp?

Theo thống kê, nữ giới có tỉ lệ mắc các bệnh về tuyến giáp cao gấp 3 lần so với nam giới, đặc biệt là các đối tượng:

  • Đã có tiền sử mắc bệnh về tuyến giáp.
  • Đã từng phẫu thuật, xạ trị hay làm thủ thuật nào đó liên quan đến tuyến giáp.

2. Ung thư tuyến giáp là gì? Có nguy hiểm không?

Như đã trình bày ở phần trên, ung thư tuyến giáp là một trong các bệnh thường gặp của tuyến giáp. Đây là bệnh ung thư liên quan đến  hormon phổ biến, chiếm khoảng 1% tỷ lệ so với tổng các bệnh ung thư. Thường gặp ở nữ giới hơn nam giới và ở độ tuổi từ 20 – 50 tuổi. Bệnh thường tiến triển âm thầm, khó phát hiện. Mặc dù là bệnh lý ung thư, tuy nhiên bệnh khá lành tính, có tỉ lệ điều trị thành công cao, nếu được phát hiện sớm, thì tỉ lệ chữa khỏi lên tới 97%.

Ung thư tuyến giáp được chia làm 4 thể: ung thư tuyến giáp thể nang, thể nhú, thể tủy, thể không biệt hóa.

Ở giai đoạn sớm, bệnh không có biểu hiện rõ ràng. Chỉ khi bệnh chuyển biến rõ ràng, sang giai đoạn nặng hơn, bệnh nhân sẽ bắt đầu sờ hoặc phát hiện ra có cục u mọc trước cổ, có cảm giác đau hàm, đau tai.

Do bệnh khó phát hiện, nên hầu hết bệnh nhân được phát hiện khi đi thăm khám, siêu âm. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn muộn, khối u bắt đầu di căn sang các cơ quan khác, bệnh nhân sẽ thấy giọng nói thay đổi, khó thở, khó nuốt. Lúc này, việc điều trị bệnh sẽ trở nên khó khăn hơn.

Bằng nhiều phương pháp khác nhau, bác sĩ có thể siêu âm, sinh thiết tế bào để xác định xem có đúng là tế bào ung thư không. Khi đã xác định được chính xác bị ung thư tuyến giáp, bệnh nhân sẽ bắt đầu bước vào thời kỳ điều trị. Bệnh nhân có thể phải trải qua phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp sau khi được điều trị bằng i ốt phóng xạ, theo dõi. Như đã nói ở ban đầu, bệnh ung thư tuyến giáp có tỉ lệ điều trị thành công rất lớn, và sau khi điều trị khỏi, bệnh nhân cần phải có những biện pháp phòng tránh bệnh tái phát. Nếu được phát hiện sớm, tỷ lệ bệnh nhân có thể sống trên 5 năm năm sau điều trị lên tới 97%, nhưng với những trường hợp phát  hiện muộn, khi các khối u di căn đến các cơ quan như khớp, xương, gan, mạch máu, phổi,… thì vô cùng nguy hiểm, tỉ lệ tử vong tăng lên rất cao. Tỷ lệ tái phát ung thư tuyến giáp là 5-20%. Tỷ lệ bệnh nhân bị di căn khoảng 10-15% khi không được phát hiện và điều trị sớm.

XEM THÊM>>> Người bệnh ung thư tuyến giáp có ăn được gạo lứt không – Hỏi đáp cùng chuyên gia

3. Bị ung thư tuyến giáp có mang thai được không?

Thông thường, tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp ở nữ giới rất cao, có thể lên tới 80%, bệnh nhân thường trong độ tuổi sinh sản từ 20- 50 tuổi.

ung-thu-tuyen-giap-co-mang-thai-duoc-khong-1
Bệnh nhân có thể mang thai sau 6 tháng điều trị khỏi bệnh ung thư tuyến giáp dưới sự theo dõi của bác sĩ

Tuyến giáp là nơi sản sinh các hormone có ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Nhiều người thắc mắc, vậy những người mắc ung thư tuyến giáp liệu có mang thai được không. Gần như, tất cả mọi người trong quá trinh điều trị bệnh, bác sĩ sẽ khuyên tạm dừng việc mang thai để tránh ảnh hưởng tới thai nhi. Khi điều trị khỏi ung thư tuyến giáp vẫn hoàn toàn có thể mang thai được. Sau khi được chỉ định phẫu thuật bắt bỏ 1 phần hay toàn bộ tuyến giáp, bệnh nhân sẽ được điều trị tiếp tục bằng phóng xạ i- ốt. Di chứng có thể gặp phải là giảm sức hoạt động của phổi, cơ cổ,…

Bệnh nhân cần chờ khoảng 6 tháng sau khi điều trị ung thư tuyến giáp mới mang thai. Đến khi có thai và trong suốt quá trình mang thai, nên có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ, đồng thời, cần sử dụng hormon tuyến giáp thay thế theo như chỉ định của bác sĩ.

2 hormon của tuyến giáp đều ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của nữ giới trước, trong và sau khi mai thai.

Tại tạp chí sản phụ khoa The Obstetrician & Gynaecologist, các nhà khoa học đã chứng minh rằng, bệnh gây tác động mạnh đến khả năng sinh sản của nữ giới như thai lưu, sảy thai, sinh non,…

Cụ thể:

  •  Về khả năng mang thai

Tuyến giáp tiết ra các hormon có khả năng kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Nó có thể bị thay đổi ở nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào lượng hormon tuyến giáp nhiều hay ít như: nhẹ, nặng hay bất thường.

Ung thư tuyến giáp, hay các bệnh lý tuyến giáp có thể dẫn tới hiện tượng vô kinh, tắc kinh. Hơn nữ, bệnh nhân có thể bị rối loạn hệ thống miễn dịch trong khi bị bệnh, điều này cũng ảnh hưởng đến nhiều tuyến nội tiết khác nhau trong cơ thể, trong đó có buồng trứng. Điều này khiến quá trình thụ thai trở nên khó khăn hơn.

  • Về quá trình khi mang thai

Với người mắc các bệnh lý về tuyến giáp, phụ nữ đang mang thai sẽ gặp phải rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe cả thai nhi và sản phụ. 

Trong 10 – 12 tuần đầu tiên của thai kỳ, cơ thể của trẻ sẽ bắt đầu sản xuất ra các hormone tuyến giáp nhưng đa phần vẫn phụ thuộc hoàn toàn tuyến giáp của người mẹ. Do vậy, trong quá trình mang thai:

+ Ở 3 tháng đầu tiên, nếu người mẹ mắc chứng cường giáp, có thể bị tiền sản co giật, sinh non, suy tim,… Với thai nhi, nếu bệnh không được kiểm soát tốt, trẻ sẽ bị cường giáp ngay từ trong bụng mẹ, chậm phát triển, mắc bệnh tim bệnh sinh thậm chí có thể bị sinh non, dị tật bẩm sinh.

+ Sản phụ bị suy giáp khi không được điều trị sớm và hiệu quả sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng như thiếu máu, suy tim xung huyết, tiền sản giật, chảy máu sau sinh,… Thai nhi cũng gặp nhiều nguy cơ về nhau thai, bé sinh ra thiếu cân, suy giáp bẩm sinh, suy giảm nhận thức,…

Nhìn chung, với những người mắc bệnh lý về tuyến giáp có liên quan đến các hormon, thì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình rụng trứng, mang thai ở nữ giới.

4. Cách phòng ngừa tái phát ung thư tuyến giáp

Sau khi điều trị khỏi bệnh, nếu không có biện pháp phòng ngừa, tỷ lệ tái phát có thể lên tới 10-15%.

Để đề phòng bệnh tái phát, sau khi đã trị khỏi, bệnh nhân cần có một số lưu ý sau:

  • Bổ sung một chế độ dinh dưỡng khoa học đầy đủ các nhóm chất, nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin AEC, các khoáng chất như i – ốt, canxi, kẽm,…
  • Hạn chế các thực phẩm giàu muối, chất béo xấu, các thực phẩm chứa Cyanates như su hào, bắp cải, củ cải,…
  • Có chế độ sinh hoạt lành mạnh, vận động nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày để tăng quá trình chuyển hóa trong cơ thể.
  • Không sử dụng các chất rượu bia kích thích như cồn, caffein,…
  • Giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái.
  • Tái khám định kỳ và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Như vậy bài viết này đã giúp bạn trả lời câu hỏi Ung thư tuyến giáp có mang thai được không? Hy vọng sau bài viết này, các bạn đã nắm rõ cơ chế cũng như cách phòng tái phát bệnh lý ung thư tuyến giáp.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GHV khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GHV KSOL

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7