[Mách nhỏ] Người bệnh ung thư tuyến giáp có nên uống cà phê hay không?
Nội dung bài viết
Bệnh nhân ung thư tuyến giáp có nên uống cà phê hay không khi đây là một trong những loại thức uống được ưa chuộng. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu về câu hỏi bệnh nhân ung thư tuyến giáp có nên uống cà phê hay không trong bài viết này nhé!
XEM THÊM:
- Chìa khóa giúp cô giáo mầm non chiến đấu ung thư di căn
- [Mách bạn] Bệnh nhân ung thư tuyến giáp có được ăn lạc không?
- [Xem ngay] Ung thư tuyến giáp có bị rụng tóc không?
- [Giải mã] Trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn gì? Kiêng gì?
1. Bệnh nhân ung thư tuyến giáp có nên uống cà phê hay không?
Cà phê từ lâu đã trở thành một loại thức uống quen thuộc, được nhiều người ưa chuộng trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng đối với người bệnh ung thư tuyến giáp có nên uống cà phê hay không. Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy những người gặp phải các vấn đề về tuyến giáp nên thì hạn chế sử dụng cà phê và các chế phẩm từ nguyên liệu này.
Một thử nghiệm vào năm 2008 trên những tình nguyện viên đã cho thấy với những người uống cà phê vào thời điểm trước và sau khi dùng các thuốc chứa hoạt chất levothyroxine (hoạt chất được dùng để chữa các bệnh về tuyến giáp) thì độ hấp thu của thuốc giảm tới 23- 55%.
Theo khuyến cáo của các bác sĩ thì thuốc chữa bệnh tuyến giáp nên sử dụng vào buổi sáng. Do đó, nếu sau khi uống thuốc điều trị bệnh tuyến giáp thì trước hoặc sau thời điểm đó 1 giờ, người bệnh không nên uống cà phê. Bởi vì cà phê có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc, khiến cho tác dụng của thuốc trở nên kém hiệu quả hơn so với dự tính. Thuốc levothyroxin (thường được dùng để điều trị ung thư tuyến giáp) nên dùng 1 ngày/1 lần khi dạ dày trống và nhớ uống thuốc cùng với nhiều nước. Nếu dùng thuốc ở dạng viên nang, hãy nuốt trọn viên thuốc mà không tách hay nghiền nát hoặc nhai.
Như vậy, có thể đưa ra kết luận người bệnh ung thư tuyến giáp không nên sử dụng cà phê trong quá trình điều trị bệnh cũng như trong thời gian hồi phục sức khỏe.
2. Người bệnh ung thư tuyến giáp nên kiêng ăn những loại thực phẩm gì?
2.1.Các sản phẩm từ đậu nành không lên men
Theo kết quả của một số nghiên cứu và phân tích, thì những sản phẩm từ đậu nành như là sữa đậu nành hay đậu phụ… trong thành phần có chứa một số hợp chất có khả năng làm giảm khả năng hấp thụ i-ốt vào trong cơ thể, gây ra sự cản trở khả năng tạo các hormon của tuyến giáp.
Tuy nhiên, một số sản phẩm khác được làm từ đậu nành đã lên men như là các loại tương miso hay tempeh lại có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe của người bệnh ung thư.
2.2 Các loại rau thuộc họ cải
Trong danh sách các loại thực phẩm không nên có trong thực đơn của người bệnh ung thư tuyến giáp, thì không thể nào thiếu các loại rau cải.
Nguyên nhân là bởi vì các loại rau họ cải trong thành phần chứa nhiều hợp chất Isothiocyanates, có khả năng cản trở các hoạt động của tuyến giáp
2.3. Các loại thức ăn chế biến sẵn
Thức ăn chế biến sẵn hay các loại đồ ăn nhanh là những loại thực phẩm bệnh nhân ung thư tuyến giáp cần tránh xa. Bởi vì, thực phẩm chế biến sẵn thường chứa một lượng calo rỗng, đậu tương hay các chất phụ gia… đều là những chất không có lợi cho sức khỏe.
Đặc biệt, nhóm thực phẩm này còn chứa hàm lượng chất béo rất cao, khi dung nạp vào cơ thể sẽ làm giảm hiệu quả của quá trình sản xuất thyroxin của tuyến giáp, thậm chí là làm giảm tác dụng của các loại thuốc, ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình điều trị.
2.4. Các loại nội tạng động vật
Các cơ quan nội tạng động vật như là thận, tim, gan, phèo… đều chứa rất nhiều axit lipoic – một loại axit béo có thể phá vỡ hoặc làm gián đoạn quá trình hoạt động của tuyến giáp nếu như người bệnh tiêu thụ quá nhiều.
Thậm chí, axit lipoic còn có thể tác động lên các loại thuốc tuyến giáp mà người bệnh đang sử dụng để điều trị.
2.5. Các loại thực phẩm có gluten
Gluten là một loại protein thường được tìm thấy trong các loại sản phẩm làm từ lúa mì, lúa mạch như là bánh mỳ, bánh quy, bánh ngọt, các món ăn chay… Các sản phẩm chứa gluten có thể gây ra các ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, dẫn đến các phản ứng miễn dịch tự động, có thể làm cho tình trạng ung thư tuyến giáp trở nên nghiêm trọng hơn.
2.6. Chất xơ và đường
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mặc dù chất xơ rất có lợi cho hệ tiêu hóa, nhưng đối với những người mắc bệnh ung thư tuyến giáp, việc dung nạp chất xơ quá thường xuyên hoặc quá nhiều có thể ngăn cản quá trình hấp thu thuốc của cơ thể người bệnh. Mặc dù vậy, người bệnh cũng nên hạn chế ăn chứ không nên hoàn toàn loại bỏ chất xơ ra khỏi bữa ăn.
Đường và các chất tạo ngọt nhân tạo là tác nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chuyển hóa đường thành năng lượng. Điều này sẽ khiến người bệnh tăng cân hoặc thậm chí dư thừa cân nặng, làm cho hoạt động của tuyến giáp bị hạn chế.
3. Vậy bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên ăn gì?
Đối với những người mắc các bệnh về tuyến giáp nói chung và ung thư tuyến giáp nói riêng thường mất nhiều thời gian điều trị để lấy lại sự cân bằng hormone, cải thiện chức năng của tuyến giáp.
Do đó, bên cạnh việc tìm hiểu bệnh nhân ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì, thì cũng nên tìm hiểu thêm các loại thực phẩm nên ăn để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả sớm hơn.
Dưới đây là một số lưu ý về chế độ ăn uống mà người bệnh ung thư tuyến giáp nên lưu ý:
- Nên bổ sung nhiều các loại thực phẩm giàu i-ốt tự nhiên như là tảo biển, cá biển, cua, ghẹ… để giúp sản sinh ra các loại hormone cần thiết.
- Nên ăn các loại thức ăn chứa ít chất béo, các thức ăn ở dạng lỏng, dễ tiêu hóa như là cháo, súp, bột ngũ cốc, nước hoa quả…
- Nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, giúp hạn chế được tâm lý ngại ăn, tăng cường dưỡng chất để tránh tình trạng suy nhược cơ thể.
- Chọn các loại thực phẩm giàu protein, dễ tiêu hóa để cung cấp calo, năng lượng đảm bảo cho quá trình phát triển bình thường của cơ thể.
- Nên ăn các loại đồ ăn nấu chín kỹ và không quá nóng, nên ăn ở nhiệt độ phòng.
- Không ăn các loại đồ sống, tái, chần.
- Nên uống nhiều nước để giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất, bổ sung thức ăn có chứa nhiều chất xơ tốt như rau xanh, sinh tố, nước ép trái cây để tránh tình trạng táo bón, cải thiện hệ tiêu hóa và sức khỏe đường ruột.
Như vậy, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên uống cà phê không đã được giải đáp ở bài viết này. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý về những loại thực phẩm nên ăn và không nên ăn trong quá trình điều trị và hồi phục sức khỏe.
Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
XEM VIDEO: Phức hệ Nano Extra XFGC – GHV KSOL
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng