Ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không? Đọc ngay!

Ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không là điều mà bất kỳ bệnh nhân nào cũng quan tâm. Để giải đáp thắc mắc này, GHV KSol sẽ bật mí ngay cho bạn ở bài viết dưới đây.

Xem thêm:

1. Ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không?

Trong quá trình điều trị ung thư tuyến giáp, việc hóa trị, xạ trị sẽ gây ra nhiều phản ứng phụ, các tác dụng không mong muốn làm cho cơ thể bệnh nhân bị nóng sốt nhẹ hoặc có cảm giác háo nước. Khi đó, bệnh nhân cần uống đủ nước để bù cho lượng nước đã mất nguyên nhân do chảy mồ hôi và tăng chuyển hóa cơ bản. 

Lúc này, người bệnh sẽ thắc mắc ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không? Câu trả lời là có thể uống nước dừa để bổ sung thêm điện giải, nước đã mất khi điều trị hoặc phẫu thuật. Nước dừa là một lựa chọn hợp lý vừa giúp bù nước, vừa là thức uống mát lành cho người bệnh.

Bởi vì thành phần trong nước dừa rất giàu kali và các khoáng chất nên nó có tác dụng điều hòa dịch nội mô cũng như bổ sung nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, nước dừa còn được dùng để điều trị mất nước khi bị nhiễm một số bệnh như lỵ, dịch tả, tiêu chảy, cảm cúm. Đồng thời giúp lấy lại sự cân bằng chất điện phân. 

Theo chuyên gia, uống một cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ bất thường trong đường tiêu hóa, hỗ trợ giảm nhiệt miệng và nhanh chóng hồi phục cơ thể sau khi mất nước.

ung-thu-tuyen-giap-co-uong-duoc-nuoc-dua-khong
Ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không?

Thông thường, người bệnh ung thư tuyến giáp trước khi phẫu thuật sẽ được khuyên không nên uống nước trước khi lên bàn mổ. Điều này được cho là giúp phòng ngừa để tránh dạ dày tích trữ nước. Nếu dạ dày chứa nước thì sẽ đi vào phổi và có khả năng gây tắc nghẽn đường thở, khiến bệnh nhân phải hút dịch phổi hoặc gây ra các bệnh nhiễm trùng hoặc viêm phổi. Tuy nhiên, việc nhịn uống nước trước phẫu thuật khiến người bệnh sau phẫu thuật thường mất nước và mệt mỏi.

Chính vì vậy, bổ sung nước nói chung và nước dừa nói riêng là điều hết sức cần thiết, giúp phòng ngừa nguy cơ xảy ra biến chứng thường gặp sau phẫu thuật như tình trạng hình thành huyết khối hoặc cục máu đông phía dưới vết mổ. Hơn nữa, hệ thống miễn dịch của người bệnh ung thư tuyến giáp sau mổ rất yếu, trong khi đó, nước là tác nhân giúp làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đặc biệt, uống nước dừa còn giúp loại bỏ các độc tố trong quá trình gây mê khi mổ.

Tuy nhiên, không nên thần thánh hóa nước dừa bởi hiện nay cả ở trong nước cũng như trên thế giới chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chứng minh nước dừa có thể chữa khỏi được bệnh ung thư hay có tác dụng điều trị ung thư tuyến giáp. Do đó người bệnh khi bị ung thư tuyến giáp thì nên đến tại các bệnh viện chuyên khoa ung bướu để được khám và điều trị kịp thời.

Xem thêm >>> [Hỏi đáp] Ung thư tuyến giáp có uống được tảo xoắn Nhật Bản không?

2. Những tác dụng mà nước dừa mang lại cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp

Câu hỏi ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không đã được giải đáp, tuy nhiên có thể bạn chưa biết đến những tác dụng rất tốt khác của nước dừa như:

  • Nhờ hàm lượng lớn Kali, Natri, Magie và các vi chất thiết yếu khác, nước dừa giúp bổ sung điện giải, điều hòa lượng nước nội mô cũng như ngăn ngừa nguy cơ mất nước.
  • Ngoài ra, các khoáng chất như kali, Phốt pho có tác dụng trong việc điều tiết hormone tuyến giáp. Bên cạnh đó, enzym tự nhiên trong nước dừa còn có tác dụng kích thích sự sản sinh tuyến giáp và giữ cho hoạt động của tuyến giáp luôn ổn định.
  • Nước dừa có khả năng tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Từ đó, giúp kiểm soát cân nặng, điều chỉnh chức năng tiêu hóa cho những người bị suy giảm nội tiết tuyến giáp sau phẫu thuật hoặc điều trị.
  • Nước dừa còn chứa nhiều vitamin như vitamin C, B; khoáng chất như kali, mangan, magie, canxi, sắt, phốt pho, kẽm và đồng… giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Nhờ đó, giúp người bệnh ung thư tuyến giáp bớt mệt mỏi và sớm phục hồi.
  • Sau phẫu thuật tuyến giáp, phần lớn người bệnh đều gặp khó khăn trong quá trình ăn uống. Chính vì vậy, nước dừa là sự lựa chọn tối ưu bởi dễ uống và không ảnh hưởng nhiều đến vết mổ. Đồng thời nước dừa có hương vị thơm ngon giúp người bệnh cảm thấy ngon miệng hơn.
  • Thành phần trong nước dừa còn chứa một loạt các chất chống oxy hóa góp phần đẩy nhanh quá trình làm lành vết mổ và đẩy lùi nguy cơ hình thành sẹo khi phẫu thuật ung thư tuyến giáp.
ung-thu-tuyen-giap-co-uong-duoc-nuoc-dua-khong-2
Tác dụng đặc biệt mà nước dừa mang lại cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp

3. Ung thư tuyến giáp nên uống bao nhiêu nước dừa là đủ

Mặc dù câu trả lời cho ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không là có thể uống và nước dừa mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của người bệnh nhưng nếu quá lạm dụng (4-5 quả/ ngày và uống quá liên tục trong nhiều ngày) hoặc uống không đúng cách thì ngược lại nước dừa có thể sẽ gây hại cho cơ thể. Một số tác dụng phụ điển hình là gây hạ huyết áp, mềm yếu gân cơ… 

Bên cạnh đó, việc uống quá nhiều nước dừa có thể dẫn tới các triệu chứng iêu hóa không dễ chịu như đầy bụng, ớn lạnh.

Ngoài việc quan tâm đến ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không thì bạn cần biết cách uống như thế nào cho đúng. Nước dừa không phải là thức uống tuyệt đối an toàn và lành tính dành cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Vì vậy, bạn cần xem xét mình có thuộc một trong các đối tượng sau để không nên uống nước dừa:

  • Bệnh nhân sắp phẫu thuật: Nước dừa có thể gây khó khăn trong việc kiểm soát huyết áp và lượng nước của bệnh nhân trong suốt quá trình phẫu thuật. Vì vậy, bạn nên ngừng sử dụng nước dừa trước khi phẫu thuật.
  • Người thuộc tạng âm: Theo y học cổ truyền, nước dừa thuộc tính âm dùng để hạ nhiệt, giải khát, trị các chứng nóng. Vì vậy, đối với người có thể tạng âm biểu hiện là dễ bị tiêu chảy, ăn uống khó tiêu, da xanh xao, chân tay lạnh, người mệt mỏi, cơ bắp mềm nhũn, chậm chạp… thì nước dừa là thức uống nên loại bỏ ngay trong thực đơn ăn uống hàng ngày.
  • Người bị tăng kali máu: Kali là thành phần chiếm phần lớn trong bảng thành phần của nước dừa. Do đó, có thể dễ dàng lý giải vì sao người bị tăng kali máu không nên uống nước dừa bởi những hậu quả mà nó để lại.
  • Người bị huyết áp thấp: Theo một số nghiên cứu, nước dừa được chứng minh là có khả năng làm giảm nhẹ huyết áp. Chính vì vậy, những người bị huyết áp thấp không nên uống nước dừa, đặc biệt là nước dừa non hoặc ăn cùi dừa non.
  • Những người mắc vấn đề về thận: Bình thường, nếu nồng độ Kali trong máu quá cao nó sẽ được thải trừ qua thận. Tuy nhiên, với những người mắc vấn đề về thận khi uống nước dừa có thể khiến thận làm việc nhiều hơn, thậm chí quá tải để loại bỏ lượng kali dư thừa ra khỏi cơ thể, từ đó dễ làm tổn thương thận.

Xem thêm >>> [Gỡ rối điều thầm kín] Ung thư tuyến giáp có quan hệ được không?

4. Các lưu ý cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp khi uống nước dừa

Mặc dù đã có câu trả lời cho ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không nhưng bạn cần nắm một số lưu ý khi sử dụng nước dừa để mang lại hiệu quả tốt nhất. Nếu lấy nước dừa ra khỏi quả sẽ bị mất vị ngon, nên để nguyên quả để uống để giữ nguyên hương vị. Nước dừa uống càng sớm ngay sau khi hái, nước dừa càng lưu giữ được lượng dinh dưỡng cao.

Nước dừa có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp nói riêng và tất cả mọi đối tượng khác nói chung không nên lạm dụng, uống quá nhiều và liên tục.

Nếu bạn đang đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ dẫn tới các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao.

Những người có thể tạng thuộc âm với các biểu hiện như: da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu, ăn ít, ít khát nước, dễ bị tiêu chảy, phân mềm, người nặng… thì không nên dùng nước dừa.

Qua bài viết trên, GHV KSol hy vọng có thể giải đáp được ung thư tuyến giáp có uống được nước dừa không cho quý bạn đọc. Hy vọng thông tin mà GHV KSol cung cấp là hữu ích. Chúc bạn đọc thật nhiều sức khỏe!

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

Xem thêm video: CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐỂ CHIẾN THẮNG CĂN BỆNH UNG THƯ ĐÃ DI CĂN

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7