Giải mã: Người bệnh ung thư tuyến giáp có uống được vitamin E không?

Ung thư tuyến giáp có uống được vitamin E không là vấn đề được nhiều người quan tâm. Khi ung thư tuyến giáp ngày càng phổ biến và vitamin E là một loại vitamin cần thiết cho cơ thể. Rất nhiều người bệnh lo lắng chế độ ăn hằng ngày không đảm bảo được lượng vitamin E cần thiết. Vậy người bệnh ung thư tuyến giáp có uống được vitamin E không, GHV KSol sẽ giải đáp trong bài viết này.

XEM THÊM:

1. Vitamin E có vai trò gì đối với tuyến giáp?

Vitamin E là một loại vitamin có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Cụ thể đó là:

  • Ngăn ngừa các bệnh lý tim mạch: Theo nhiều nghiên cứu, vitamin E có tác dụng bảo vệ tim, ngăn ngừa nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, làm giảm nồng độ cholesterol máu. Do đó, đây là loại vitamin rất tốt cho hệ tim mạch.
  • Tăng cường thị lực: Vitamin E có thể giúp tăng cường thị lực, giảm đến 25% nguy cơ thoái hóa điểm vàng ở người cao tuổi.
  • Cải thiện các bệnh xương khớp: Vitamin E giúp thúc đẩy lưu thông máu, tăng cường sức mạnh của cơ bắp, ngăn chặn các tổn thương xương khớp.
  • Tăng cường hệ miễn dịch: Vitamin E giúp nâng cao hệ miễn dịch, chống oxy hóa và ngăn chặn sự hình thành khối u.
  • Cân bằng nội tiết: Vitamin E là một vitamin rất tốt cho phụ nữ. Nó đem lại tác dụng cân bằng nội tiết tố, giảm các triệu chứng của giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh như: Bốc hỏa, rối loạn kinh nguyệt.
  • Giúp làm đẹp da, chống lão hóa: Sử dụng vitamin E có thể giúp da mịn màng, tươi trẻ, hạn chế vết nhăn.

Và còn rất nhiều vai trò quan trọng khác của vitamin đối với sức khỏe con người.

Theo lời khuyên của các bác sĩ, bệnh nhân mắc các bệnh về tuyến giáp, ngoài i-ốt thì cũng cần bổ sung các chất có khả năng chống oxy hóa như vitamin E để giúp tăng cường hệ miễn dịch. 

Do đó, người bị ung thư tuyến giáp nên bổ sung các thực phẩm chứa vitamin E để giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tuy nhiên, có nhiều người lo ngại rằng vitamin E ở trong thực phẩm không đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của cơ thể. Bên cạnh đó, cũng có những nữ giới thường xuyên uống vitamin E để làm đẹp. Vậy, câu hỏi được đặt ra đó là bị ung thư tuyến giáp có uống vitamin E được không?

ung-thu-tuyen-giap-co-uong-duoc-vitamin-e-khong
Ung thư tuyến giáp có uống được vitamin E không?

2. Người bệnh ung thư tuyến giáp có uống vitamin E được không?

Tuy vitamin E rất tốt cho cơ thể nhưng nếu lạm dụng loại vitamin này trong một thời gian dài thì tác dụng chống oxy hóa của nó sẽ bị mất đi. Khi nồng độ vitamin E trong cơ thể quá cao thì chất này sẽ trở thành chất có lợi cho hoạt động của các gốc oxy hóa gây hại tế bào. Ngoài ra, các nhà khoa học còn chứng minh rằng nếu dùng vitamin E với nồng độ cao thì có thể làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư phổi, nguy hiểm hơn là dẫn đến tử vong.

Vậy bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp có uống vitamin E được không? Câu trả lời đó là những bệnh nhân tự miễn mắc bệnh ung thư tuyến giáp có thể bổ sung vitamin E hằng ngày. Tuy nhiên, nên cẩn thận trong quá trình uống vitamin E. Mỗi ngày, cơ thể người bệnh không nên hấp thụ quá 400 UI và cũng chỉ nên sử dụng cách nhật trong 1 – 2 tháng, sau đó nghỉ một thời gian rồi mới uống tiếp. Những người khỏe mạnh bình thường thì tốt nhất nên bổ sung vitamin E từ việc ăn uống.

Người bị bệnh tuyến giáp nên bổ sung vitamin E với liều tối đa là 400 IU/ ngày. Nếu sử dụng quá liều vitamin E (hơn 3000 IU/ ngày) thì có thể gây ra các tình trạng rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, đầy hơi, tiêu chảy.

XEM THÊM >>> Ung thư tuyến giáp khi mang thai – Những điều cần biết

3. Cách bổ sung vitamin E đúng cho người bệnh ung thư tuyến giáp

3.1. Chế độ ăn như thế nào thì giúp bổ sung đủ vitamin E?

Ngoài câu hỏi bị ung thư tuyến giáp uống được vitamin E được không, thì người bệnh còn quan tâm đến chế độ ăn bổ sung vitamin E hàng ngày sao cho đúng.

Vitamin E thuộc vào nhóm vitamin tan trong dầu mỡ, được hấp thụ ở ruột non nhờ sự kết hợp của dịch mật, men lipase của tụy cùng với chất béo. Vì thế, bệnh nhân muốn bổ sung đủ vitamin E từ thực phẩm thì cần đảm bảo chế độ ăn có đủ lượng chất béo cần thiết.

Dưới đây là một số thực phẩm không chỉ giúp bổ sung vitamin E mà còn có đem lại nhiều tác dụng tốt đối với người bệnh tuyến giáp:

ung-thu-tuyen-giap-co-uong-duoc-vitamin-e-khong-1
Có nhiều loại thực phẩm giàu vitamin E

Rau củ quả:

Các loại rau củ quả giàu vitamin E, đó là:

  • Cải bó xôi: Trong 100g cải bó xôi đã nấu chín có chứa 1,5mg vitamin E. Không những thế, trong thành phần của cải bó xôi còn chứa nhiều Magie và các vitamin cũng như khoáng chất khác giúp hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của tuyến giáp.
  • Cà chua: Cà chua có chứa nhiều thành phần chống oxy hóa như vitamin E, vitamin C, Beta-carotene, Lycopene… Do đó, cà chua được khuyến khích sử dụng cho người bị tuyến giáp.
  • Kiwi: Trong 100mg kiwi có chứa 1,5mg vitamin E. Không những thế, loại quả này còn chứa nhiều chất chống oxy hóa khác nên rất tốt cho người bị tuyến giáp.
  • Mâm xôi: Trong 100mg mâm xôi có chứa 0,9mg vitamin E. Hơn thế nữa, mâm xôi còn chứa nhiều loại chất chống oxy hóa khác. Vì vậy, người bị bệnh tuyến giáp nên bổ sung mâm xôi vào chế độ ăn hàng ngày của mình.

Bổ sung vitamin E qua các loại thịt, cá:
Trong 100g thịt, cá và hải sản sản có khoảng 1,1 đến 2,9 mg vitamin E. Ngoài ra, cá và hải sản còn là nguồn cung cấp hàm lượng lớn iod và selen nên rất tốt cho người bệnh tuyến giáp. Người bị tuyến giáp ưu tiên bổ sung các loại cá như cá hồi, cá tuyết, cá thu… với tần suất khoảng 3 bữa/ tuần.

Các loại hạt:

  • Hạnh nhân: Trong thành phần của 100g hạt hạnh nhân có khoảng 26mg vitamin E. Ngoài ra, nó chứa một lượng không nhỏ các khoáng chất Magie, Kẽm, Đồng… giúp cho tuyến giáp hoạt động tốt hơn.
  • Hạt điều: Trong 100g hạt điều có chứa khoảng 0,9mg vitamin E. Bên cạnh đó, hạt điều còn chứa một số thành phần khác được đánh giá là tốt cho sức khỏe của tuyến giáp, ví dụ như vitamin B, đồng, kẽm, protein, mangan…

3.2. Những đối tượng không nên uống vitamin E

  • Phụ nữ đang mang thai: Cho đến nay, nghiên cứu về ảnh hưởng bất lợi của vitamin E đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai chưa có đầy đủ bằng chứng xác thực. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vẫn không nên tự ý sử dụng vitamin E khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Người bị bệnh tiểu đường: Vitamin E được cho là có khả năng làm gia tăng nguy cơ bị suy tim ở người mắc bệnh tiểu đường. Vì vậy, những người mắc bệnh này không nên sử dụng vitamin E liều cao.
  • Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Những người có tiền sử bị nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ không nên dùng vitamin E do làm tăng nguy cơ tử vong.
  • Người gặp các vấn đề rối loạn đông máu, chuẩn bị phẫu thuật: Vitamin E làm tăng nguy cơ bị chảy máu nên những người sắp phẫu thuật hoặc bị rối loạn đông máu nên thận trọng khi sử dụng vitamin E.
  • Người thiếu vitamin K: Bởi vì vitamin E sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu vitamin K.

XEM THÊM>>> [HỎI ĐÁP] Ung thư tuyến giáp có uống được nấm linh chi không?

3.3. Một số ảnh hưởng của vitamin E đến tác dụng của thuốc điều trị

Vitamin E có thể làm tăng hoặc giảm tác dụng của một số thuốc sau khi kết hợp sử dụng:

  • Thuốc điều trị bệnh ung thư: Có ý kiến cho rằng vitamin E có thể làm giảm tác dụng của một số thuốc được sử dụng trong điều trị ung thư. Tuy nhiên, khẳng định này vẫn chưa được thật sự chắc chắn.
  • Statin và Niacin: Khi uống kết hợp với vitamin E có thể dẫn đến giảm tác dụng của 2 nhóm thuốc này.

Đó đó, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng kết hợp vitamin E với các nhóm thuốc kể trên để giảm nguy cơ xảy ra các tác dụng không mong muốn.

Đến đây, chắc hẳn thắc mắc về bị ung thư tuyến giáp có uống được vitamin E không đã có lời giải. Tuy nhiên, tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả điều trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GHV KSOL

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7