[Giải đáp] Ung thư vú có nên ăn yến không? – Đọc ngay!
Nội dung bài viết
Ung thư vú có nên ăn yến không là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều bạn đọc cũng như bệnh nhân và người nhà. Hãy để GHV KSol giải đáp cho bạn ở bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm:
- [Giải đáp] Ung thư vú có ăn được hải sản không? – Tìm hiểu ngay!
- Thực hiện xạ trị ung thư vú có rụng tóc không?
- Ung thư vú nên ăn gì? – Trọn bộ thông tin cần biết
- Nụ cười của người phụ nữ vượt qua ung thư buồng trứng
1. Người bị bệnh ung thư ăn yến được không?
Để trả lời được thắc mắc người bị ung thư vú có nên ăn yến không, trước hết chúng ta cần hiểu được bản chất của mối liên quan giữa căn bệnh ung thư và tổ yến.
Người bệnh mắc ung thư khi những tế bào ác tính với những hoạt động bất thường trong cơ thể sản sinh quá mức lấn át những tế bào lành.
Trong quá trình điều trị hóa chất, các tế bào lành cũng sẽ bị tổn thương khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược và giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
Trong khi đó, yến là loại thực phẩm nhiều giá trị dinh dưỡng rất phù hợp để bồi bổ cơ thể, đặc biệt là đối với những người mới ốm dậy, người thể trạng suy nhược.
Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học Hindawi, trong tổ yến chứa rất nhiều các axit amin, nguyên tố vi lượng chỉ giúp tăng sinh tế bào lành, tăng khả năng miễn dịch, giúp hấp thu tốt dinh dưỡng, bồi bổ cơ thể. Từ đó, yến có tác dụng rất tốt với sức khỏe người bệnh ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng.
Cụ thể, với những dưỡng chất đặc biệt, tổ yến sẽ sẽ giúp tăng sinh các tế bào lành ở người bệnh ung thư, giúp người bệnh bổ sung dưỡng chất, vitamin cần thiết, từ đó giúp giảm suy nhược, mệt mỏi, an thần, cải thiện tình trạng mất ngủ. Hơn nữa, yến sẽ giúp người bệnh ung thư tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch đang lao dốc không phanh sau những đợt hóa xạ trị tàn phá sức lực.
Với những nghiên cứu khoa học cụ thể trên, người bệnh đã phần nào được giải đáp thắc mắc người bị ung thư ăn yến sào có tốt không?
Xem thêm >>> Điều trị ung thư vú và những điều cần biết
2. Ung thư vú có nên ăn yến không?
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư vú đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Dinh dưỡng hợp lý giúp cơ thể người bệnh hồi phục sau điều trị, duy trì trọng lượng và cải thiện sức khỏe của mình. Nếu bệnh nhân không có tác dụng phụ liên quan đến dinh dưỡng từ việc điều trị ung thư vú thì người bệnh có thể thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm tăng cường trái cây, rau quả, ngũ cốc nguyên hạt, chất xơ và chất chống oxy hóa, protein từ lạc; duy trì cân nặng hợp lý bằng chế độ dinh dưỡng và tập luyện thường xuyên. Với tổ yến, bạn có thể dùng với liều lượng hợp lý theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Để có chế độ ăn phù hợp với cơ thể của mình, đảm bảo an toàn, hợp lý, bạn nên đến các trung tâm y tế uy tín để được bác sĩ dinh dưỡng tư vấn cụ thể nhé.
3. Các thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư vú
3.1. Thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư vú
Một số loại thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư vú bao gồm:
- Tổ yến: Dùng hàm lượng vừa đủ. Lúc này cơ thể người bệnh ung thư vú đang rất yếu, khả năng hấp thụ kém vì vậy nếu sử dụng quá nhiều cũng sẽ khiến cho bệnh nhân thừa dưỡng chất, không thể hấp thụ được hết. Liều lượng yến khuyến cáo cho người bệnh ung thư là từ 3-5g/lần, mỗi tuần từ 3-4 lần. Tuân thủ đúng phác đồ điều trị và sử dụng thêm sản phẩm bổ trợ hiệu quả.
- Đối với người bệnh ung thư, yến có tác dụng tốt cho sức khỏe nhưng chỉ sử dụng yến để bồi bổ cơ thể là chưa đủ. Người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ kết hợp một chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, khoa học, bổ sung đầy đủ nhóm chất như chất xơ, dinh dưỡng từ rau, củ, vitamin.
Ngoài ra, người bệnh ung thư cũng nên lựa chọn các sản phẩm bổ trợ tăng cường sức khỏe, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị để giúp quá trình điều trị trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.
3.2. Thực phẩm bệnh nhân ung thư vú nên kiêng
Các thực phẩm bệnh nhân ung thư vú cần kiêng bao gồm:
- Thịt đỏ và các sản phẩm từ sữa nhiều chất béo: Những thực phẩm này có nhiều chất béo bão hòa không lành mạnh, đặc biệt nên hạn chế thịt đỏ béo, sữa nguyên chất, bơ và kem.
- Tiêu thụ rượu trong chừng mực: Rượu, bia có thể tương tác với các loại thuốc trị ung thư mà người bệnh dùng.
- Không nên dùng chất có đường nhiều.
- Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh: Phương pháp điều trị ung thư có thể làm giảm số lượng bạch cầu của người bệnh. Do đó, cơ thể sẽ không có đủ bạch cầu để chống lại các tế bào vi khuẩn đang chống lại hệ miễn dịch, cơ thể người bệnh sẽ dễ bị nhiễm trùng hơn.
Xem thêm >>> [Bật mí] Người bệnh ung thư vú nên uống nước ép gì?
4. Cách ăn yến tốt cho bệnh nhân ung thư vú
Bên cạnh thắc mắc người bệnh ung thư vú có nên ăn yến không thì nhiều người cũng băn khoăn về cách chế biến yến tốt nhất cho thể trạng những người bệnh. Yến sào chứa dưỡng chất dồi dào, giúp bệnh nhân bổ sung dinh dưỡng, tăng năng lượng giúp cơ thể cải thiện tốt hơn trong quá trình điều trị ung thư. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý đây chỉ là thực phẩm dinh dưỡng, không thể sử dụng như thuốc chữa bệnh.
Ngoài ra, yến sào chứa lượng đạm dồi dào, khi dùng cho bệnh nhân ung thư cần điều chỉnh lượng phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng gây dư thừa dưỡng chất, khiến cơ thể người bệnh khó hấp thụ trong cùng một lúc. Bởi so với người khỏe mạnh bình thường, chức năng đường ruột của bệnh nhân ung thư suy yếu hơn.
Do đó, để tránh gây quá tải cho hệ thống tiêu hóa và làm lãng phí thực phẩm đắt tiền này, bạn chỉ nên dùng từ 10 – 15 gram yến sào cho bệnh nhân ung thư mỗi tuần, sử dụng cách bữa để cơ thể hấp thụ được tốt nhất các dưỡng chất. Ngoài ra có thể chia yến chưng thành các hũ nhỏ, mỗi hũ 70ml dùng mỗi ngày 2 hũ.
Thay vì sử dụng các sản phẩm yến chưng được bày bán trên thị trường, nhiều người đã lựa chọn phương pháp tự chưng nấu tại nhà để đảm bảo liều lượng, thành phần phù hợp cho người đang mắc bệnh ung thư. Dưới đây là hướng dẫn cách chưng yến cho bệnh nhân ung thư vú được áp dụng nhiều nhất:
- Yến chưng nguyên vị: Đối với người bệnh ung thư vú, các tế bào ác tính lúc này đang rất cần năng lượng, việc sử dụng các loại đường, chất béo được khuyến cáo nên hạn chế khi chế biến yến cho người bệnh ung thư. Vì vậy, khi chưng yến nên cắt bỏ đường phèn, bổ sung thêm những vị thuốc quý như: kỷ tử, hạt sen,… sẽ giúp giữ nguyên độ thơm ngon và bổ dưỡng của món ăn.
- Chưng yến đường phèn: Sau khi mua tổ yến tinh chế ngâm mềm hoặc tổ thô được nhặt lông sạch sẽ, bạn cho tổ yến vào trong nồi hấp cách thủy trên lửa vừa trong khoảng 20 – 30 phút. Sau đó cho đường phèn vào vừa ăn, không bỏ quá nhiều. Chưng thêm 5 phút cho đường tan hoàn toàn. Thưởng thức món ăn khi còn ấm là tốt nhất cho người bệnh.
- Yến chưng kết hợp với nguyên liệu khác: Để tăng thêm hương vị cho món yến chưng, bạn có thể sử dụng thêm các nguyên liệu như hạt sen, táo đỏ, hạt chia,… Tuy nhiên trước hết cần xem xét bệnh ung thư đang mắc phải có phù hợp với các nguyên liệu đó hay không. Trường hợp bác sĩ cho phép sử dụng, bạn chưng yến riêng và nguyên liệu kết hợp riêng, sau đó trộn vào nhau để món ăn giữ được hàm lượng dinh dưỡng tốt nhất.
- Yến nhồi chim bồ câu: Cách ăn yến kết hợp với chim bồ câu giúp bổ sung hàm lượng dinh dưỡng dồi dào cho người mắc bệnh ung thư. Sau khi làm sạch sợi yến, bạn cho chúng vào trong bụng chim bồ câu đã làm sạch, thêm một ít mộc nhĩ, đậu xanh và gạo nếp. Cho các gia vị vào giúp món ăn vừa miệng hơn, sau đó hấp cách thủy 60 phút. Thưởng thức món ăn khi còn ấm.
Trên đây là gợi ý các cách chưng yến cho bệnh nhân ung thư vú đơn giản, được áp dụng rộng rãi hiện nay. Tùy vào nhu cầu của người bệnh, bạn có thể thêm nguyên liệu để chế biến món yến chưng thơm ngon hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng giúp quá trình điều trị ung thư an toàn và hiệu quả.
Xem thêm >>> [Sự thật] Ung thư vú có uống được tam thất không?
5. Lưu ý khi sử dụng yến chưng cho người bị ung thư vú
Cách chưng yến cho bệnh nhân ung thư vú được nhiều người quan tâm hiện nay. Người bệnh trong giai đoạn điều trị cần cung cấp dinh dưỡng giúp cải thiện sức khỏe, tăng đề kháng chống lại bệnh tật hoặc trong quá trình điều trị. Tuy nhiên khi sử dụng yến sào chưng, bạn nên lưu ý:
- Không lạm dụng, tránh bổ sung cho bệnh nhân quá nhiều yến chưng làm hệ tiêu hóa quá tải, ảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng. Việc này không chỉ gây lãng phí tiền bạc mà còn có nguy cơ tác động xấu đến sức khỏe người bệnh.
- Ăn yến sào chưng tốt nhất vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, dùng tổ yến khi bụng rỗng giúp khả năng hấp thu dinh dưỡng hiệu quả hơn.
- Tùy nhu cầu của mỗi người bệnh để lựa chọn cách chưng phù hợp, điều chỉnh lượng yến sao cho cơ thể bệnh nhân hấp thu tốt nhất.
- Một số trường hợp muốn kết hợp chưng yến với nhiều nguyên liệu khác, để đảm bảo hãy tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi cho người bệnh sử dụng.
- Liều lượng cho người cao tuổi sức khỏe yếu và trẻ em mỗi ngày dùng từ 5 – 7 gram tổ yến. Chia đều mỗi tuần ăn cách ngày, tuần 4 – 5 lần.
- Người bệnh ung thư đang có sức khỏe suy nhược nghiêm trọng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có lời khuyên phù hợp nhất.
- Kết hợp ăn yến sào và cân bằng thực đơn ăn uống hàng ngày, đảm bảo cơ thể nạp đủ năng lượng, không quá dư thừa. Đồng thời bệnh nhân nên giữ tinh thần thoải mái, vận động nhẹ nhàng để cơ thể sớm cải thiện, phòng ngừa rủi ro.
Trên đây là tất tần tật các kiến thức liên quan đến ung thư vú có nên ăn yến không? Đừng bỏ lỡ các bài viết bổ ích ở website GHV KSol để trang bị thêm cho mình các kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình nhé.
Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Xem thêm video: VTV2 HTCB SỐ 13: CÔ NGUYỄN THỊ QUANG – ĐÔI CHÂN CÔ ĐỘC CHIẾN ĐẤU VỚI BỆNH UNG THƯ
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng