[Sự thật] Ung thư vú có uống được tam thất không?

Ung thư vú có uống được tam thất không là câu hỏi mà nhiều người bệnh và người nhà của họ quan tâm. Hiện nay, ung thư vú là căn bệnh ngày càng nhiều và trở thành nỗi ám ảnh của chị em phụ nữ. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu về căn bệnh này và liệu tam thất có sử dụng được cho ung thư vú không qua bài viết dưới đây!

Xem thêm:

1. Tìm hiểu về ung thư vú

1.1. Tổng quan về ung thư vú

Ung thư vú là loại ung thư hình thành trong các tế bào ở vú. Ung thư vú có thể xảy ra ở cả nam và nữ nhưng phần lớn chủ yếu xảy ra ở phụ nữ.

Theo các nghiên cứu thống kê tại Mỹ, ung thư vú là căn bệnh phổ biến thứ 2 chỉ sau ung thư da. Tuy nhiên, tỷ lệ ung thư vú đã giảm trong những năm gần đây mặc dù bác sĩ không hoàn toàn đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ này. Mặc dù vậy, bệnh ung thư vú là căn bệnh mang lại nhiều nỗi ám ảnh đối với phụ nữ. Nếu phát hiện sớm thì ung thư vú sẽ có tỉ lệ sống sót tăng và số người chết sẽ giảm. Việc điều trị bệnh ở giai đoạn mới phát hiện sẽ mang lại kết quả tốt hơn cho người bệnh.

ung-thu-vu-co-uong-duoc-tam-that-khong
Tìm hiểu về ung thư vú

Sau khi bác sĩ đã chẩn đoán ung thư vú, bệnh nhân cần phải được xác định giai đoạn của bệnh ung thư. Giai đoạn ung thư sẽ giúp tùy chọn phác đồ điều trị thích hợp.Ung thư vú được chia làm nhiều giai đoạn như sau: 

  • Ung thư vú giai đoạn từ 0 đến IV, với 0 cho thấy mức độ nguy cơ ung thư rất nhỏ và không xâm lấn. 
  • Giai đoạn IV ung thư vú, còn gọi là ung thư vú di căn cho biết ung thư đã lan rộng đến các vùng khác của cơ thể.

1.2. Nguyên nhân dẫn đến ung thư vú

Trước khi tìm hiểu ung thư vú có uống được tam thất không thì cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ung thư vú. Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra nguyên nhân chính xác gây nên bệnh này, tuy nhiên các bác sĩ cho biết ung thư vú xảy ra khi một số tế bào ở tuyến vú bắt đầu phát triển bất thường. Những tế bào này phân chia nhanh hơn tế bào khỏe mạnh. Các tế bào bất thường này tích tụ tạo thành một khối u có thể lây lan hay còn gọi là di căn thông qua vú, đến các hạch bạch huyết hoặc đến các bộ phận khác của cơ thể.

Ung thư vú thường bắt đầu với các tế bào trong ống dẫn sản xuất sữa. Các bác sĩ gọi đây là loại ung thư biểu mô, ung thư vú ductal xâm hại. Ung thư vú cũng có thể bắt đầu trong các tiểu thùy hoặc các tế bào bên trong vú.

Xem thêm >>> Giải đáp thắc mắc: Ung thư vú có quan hệ vợ chồng được không?

Ung thư vú cũng có thể do di truyền. Các bác sĩ ước tính rằng 5 – 10% bệnh nhân bị ung thư vú có liên quan đến di truyền trong gia đình. Một số thừa hưởng gen khiếm khuyết, có thể tăng khả năng mắc ung thư vú đã được xác định. Phổ biến nhất là ung thư vú gene 1 (BRCA1) và ung thư vú gene 2 (BRCA2), cả hai đều làm tăng nguy cơ ung thư hai vú và ung thư buồng trứng.

Nếu gia đình có thành viên có tiền sử bị ung thư vú hoặc ung thư khác, bạn cần xét nghiệm máu hoặc tầm soát để có thể giúp xác định sớm.

1.3. Ung thư vú có triệu chứng gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư vú có thể bao gồm:

  • Xuất hiện một khối u vú dày lên, khác với các mô xung quanh.
  • Máu có thể chảy ra từ núm vú.
  • Thay đổi kích thước hoặc hình dạng của vú.
  • Thay đổi đối với làn da trên vú, như bị lõm hoặc sưng hoặc xuất hiện núm.
  • Ngược núm vú.
  • Bóc hoặc bong da núm vú.
  • Tấy đỏ hoặc bị rỗ của da trên vú, xuất hiện một vùng màu da cam.

Xem thêm >>> Mách bạn: Ung thư vú có uống được nấm linh chi không

1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư vú

Hầu hết phụ nữ bị ung thư vú không có yếu tố nguy cơ nào cụ thể. Tuy nhiên có một số nguy cơ có thể làm tăng khả năng mắc ung thư vú bao gồm:

  • Có giới tính là nữ. Phụ nữ có khả năng hơn nam giới trong việc mắc bệnh ung thư vú.
  • Tuổi tác có thể dẫn đến nguy cơ ung thư vú tăng theo từng độ tuổi. Phụ nữ lớn tuổi hơn 60 có nguy cơ lớn hơn so với các phụ nữ trẻ hơn.
  • Bản thân từng có tiền sử bị ung thư vú. Nếu bạn đã bị ung thư vú ở một vú thì sẽ tăng nguy cơ phát triển ung thư ở vú khác.
  • Gia đình có thành viên bị mắc bệnh ung thư vú. Nếu mẹ, em gái hay con gái bị ung thư vú thì khả năng bị mắc ung thư vú đối với các thành viên sẽ càng cao hơn. 
  • Bạn có thể có gen đột biến làm tăng nguy cơ ung thư. Một số đột biến gen làm tăng nguy cơ ung thư vú có thể được truyền từ cha mẹ cho trẻ em. Các đột biến gen phổ biến nhất được gọi là BRCA1 và BRCA2. Những gen này có thể tăng đáng kể nguy cơ ung thư vú và ung thư khác.
  • Phơi nhiễm bức xạ. 
  • Bệnh béo phì. Thừa cân hoặc béo phì làm tăng nguy cơ ung thư vú.
  • Bắt đầu có kinh nguyệt sớm, ở độ tuổi trẻ. Bé gái bắt đầu hành kinh từ trước tuổi 12 sẽ tăng nguy cơ ung thư vú sau này.
  • Thời kỳ mãn kinh xuất hiện muộn. Nếu bắt đầu thời kỳ mãn kinh sau tuổi 55 tức là đang có nhiều khả năng phát triển ung thư vú.
  • Một số phụ nữ có con đầu tiên ở độ tuổi lớn. Những phụ nữ sinh con đầu tiên của họ sau tuổi 35 có thể có tăng nguy cơ ung thư vú.
  • Sử dụng liệu pháp hormone sau mãn kinh. Những phụ nữ uống thuốc điều trị hormone kết hợp estrogen và progesterone để chữa trị các dấu hiệu và triệu chứng của mãn kinh có tăng nguy cơ ung thư vú.
  • Uống rượu. Uống rượu có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú.
ung-thu-vu-co-uong-tam-that-duoc-khong
Ung thư vú – các yếu tố nguy cơ!

1.5. Xét nghiệm và chẩn đoán ung thư vú thế nào?

Trước khi tìm hiểu ung thư vú có uống được tam thất không, bạn có thể tham khảo thêm các xét nghiệm và thủ tục được sử dụng để chẩn đoán ung thư vú bao gồm:

– Chụp X-Quang tuyến vú: Chụp X- Quang tuyến thường được dùng để tầm soát ung thư vú. Nếu một bất thường được phát hiện trên một tuyến vú sàng lọc, bác sĩ có thể khuyên nên chụp hình vú chẩn đoán để tiếp tục đánh giá là bất thường.

– Siêu âm vú: Siêu âm sử dụng sóng âm để tạo ra hình ảnh của cấu trúc sâu bên trong cơ thể. Bác sĩ có thể khuyên nên làm siêu âm để giúp xác định liệu một bất thường vú có khả năng là một nang chứa đầy dịch chứ không phải là một khối u vú.

– Chụp hình ảnh cộng hưởng từ hay còn gọi là MRI: Biện pháp chụp MRI sử dụng một nam châm và sóng vô tuyến để tạo ra hình ảnh của các bên trong của vú. Trước khi MRI một vú, bệnh nhân cần được tiêm thuốc nhuộm.

– Thực hiện sinh thiết: Một thí nghiệm sinh thiết để loại bỏ một mẫu của các tế bào vú nghi ngờ bị ung thư giúp xác định xem liệu có xuất hiện các tế bào ung thư hay không. Các mẫu được gửi tới phòng thí nghiệm để thử nghiệm. Một mẫu sinh thiết cũng được phân tích để xác định loại tế bào có liên quan đến ung thư vú.

Các xét nghiệm khác và biện pháp chẩn đoán khác có thể được sử dụng tùy theo tình hình, có thể để chẩn đoán hoặc xác định giai đoạn ung thư vú có thể bao gồm: Xét nghiệm máu, như máu toàn phần, cá xét nghiệm tầm soát ung thư khác…

Xem thêm >>> Ung thư vú nên ăn gì? – Trọn bộ thông tin cần biết

2. Ung thư vú có uống được tam thất không?

2.1. Tác dụng của tam thất trong điều trị ung thư

Theo Tiến sĩ Y khoa Hoàng Lam Dương, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương khuyến cáo: Trong điều trị căn bệnh ung thư, ngoài những thuốc đặc trị, có thể sử dụng thêm tam thất. Thông thường, người mắc bệnh ung thư vẫn phải được điều trị bằng xạ trị hay hóa trị… Điều trị kết hợp với tam thất sẽ tăng tính nhạy cảm của mô ung thư, từ đó có thể sử dụng ít hơn thuốc đặc trị, như vậy sẽ ít gây độc hại hơn cho người bệnh. Nhưng nhấn mạnh rằng tam thất cũng không thể thay thế hoàn toàn thuốc đặc trị ung thư. Hiện chưa thực sự có một công trình nghiên cứu mang tính thuyết phục trên lâm sàng điều trị ung thư. Nhưng những kết quả khả quan có thể cho chúng ta những định hướng nghiên cứu tích cực. Ví dụ như phối hợp đa phương tiện trị liệu, vừa phẫu thuật, vừa dùng xạ trị, hóa trị, dùng thuốc đông y, hoặc dùng thuốc đông y để giải quyết những tác dụng phụ mà hoá trị và xạ trị gây ra.

ung-thu-vu-co-uong-duoc-tam-that-khong-1
Ung thư vú có uống tam thất được không?

Vì vậy, đông y nói chung và tam thất nói riêng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư là có cơ sở khoa học. Nhưng trong thời điểm này, không nên phóng đại tác dụng của nó, làm người bệnh lúng túng, hoang mang trong điều trị. Để đạt được kết quả tốt nhất trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân nên tìm đến các bệnh viện để được tư vấn và điều trị kịp thời, bên cạnh đó nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ đông y để có thể điều trị kết hợp.

2.2. Ung thư vú có uống được tam thất không?

Tam thất bắc có tên là Radix Notoginseng. Tên khoa học là Panax pseudo-ginseng (Burk). Thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae). Thành phần hóa học tam thất bắc có các axít amin và các nguyên tố vô cơ Fe, Ca và đặc biệt là 2 chất saponin rất quan trọng là: arasaponin A, arasaponin B…Dựa trên các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng các nhà khoa học Nhật Bản và Hàn Quốc để trả lời câu hỏi Ung thư vú có uống được tam thất không là hoàn toàn có thể sử dụng, thậm chí tam thất còn có tác dụng phòng bệnh ung thư vú.

Tam thất có tác dụng kìm hãm, hạn chế, ức chế, tiêu diệt tế bào ung thư vú. Ngoài ra, tam thất còn mang lại tác dụng hạn chế sự phát triển, di căn của khối u vú. Tam thất là vị thuốc quý giúp phục hồi sức khỏe bệnh nhân ung thư vú trong quá trình điều trị bệnh ung thư vú bằng các phương pháp hóa trị, xạ trị, phẫu thuật. Bệnh nhân ung thư vú nên kết hợp điều trị tây y và sử dụng thêm tam thất bắc hàng ngày

2.3. Cách Uống củ tam thất tốt cho người mắc bệnh ung thư vú

2.3.1. Dùng tam thất tươi

Tam thất có thể dùng tươi, rửa sạch, giã nát và đắp lên vết tổn thương, bầm tím hoặc ngâm rượu uống, Ngâm tam thất tươi với mật ong. Liều dùng là mỗi ngày dùng 8 – 12g ở dạng tươi.

2.3.2. Dùng tam thất khô

Tam thất có thể rửa sạch, phơi hay sấy khô rồi thái phiến hoặc để nguyên củ tán thành bột, uống với mật ong hoặc nước ấm, thời điểm dùng là trước bữa ăn sáng 30p, mỗi ngày từ 4-8g.

2.3.3. Dùng tam thất ở dạng nấu chín

Ung thư vú có uống được tam thất không thì câu trả lời là có và có thể dùng dưới dạng nấu chín, hay còn gọi là thục tam thất. Cần rửa sạch, ủ rượu cho mềm rồi thái mỏng sao qua, tán bột hoặc rửa sạch, thái mỏng rồi sao với dầu thực vật cho đến khi có màu vàng nhạt rồi đem tán bột, hoặc củ khô tán thành bột pha với nước sôi sau đó để nguội rồi uống. Liều dùng là 4 -8 g.

Trên đây là các thông tin về ung thư vú có uống được tam thất không. Hy vọng qua bài viết bạn đọc có thể trang bị cho mình những kiến thức trong việc phòng ngừa và chữa trị căn bệnh này cho bản thân và gia đình.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bệnh nhân nên dùng Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.

GHV KSOL – Fucoidan Sulfate Hoa Cao

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Xem thêm video: Người bị ung thư sống được bao lâu?

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7