Hé mở sự thật: Uống nhiều mật ong có sao không?
Nội dung bài viết
Uống nhiều mật ong có sao không khi đây là một trong những loại thực phẩm quen thuộc, được ưa chuộng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Nếu như bạn cũng đang có thắc mắc uống nhiều mật ong có sao không thì bài viết này của GHV KSol sẽ bật mí cho bạn biết sự thật.
XEM THÊM:
- Chuyện người vợ tìm ra giải pháp giúp chồng thoát khỏi ung thư thực quản
- Sỏi thận có uống được mật ong không? Câu trả lời từ góc nhìn chuyên gia
- [Xem ngay] Nên uống cam mật ong lúc nào tốt nhất?
1. Một vài nét về mật ong
Mật ong là một chất lỏng được tạo ra từ mật hoa do ong thu về. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 320 loại mật ong khác nhau về mùi vị, hương thơm cũng như màu sắc.
Các thành chủ yếu trong mật ong là đường, các khoáng chất như sắt, kẽm, các axit amin, vitamin và các chất chống oxy hóa. Với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào nên mật ong từ lâu đã được sử dụng như một loại nguyên liệu để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa nhiều loại bệnh cũng như dùng để tạo ngọt dịu cho các món ăn.
Mật ong được sử dụng phổ biến để khắc phục một số vấn đề về sức khỏe như:
- Trị ho, trị loét chân do tiểu đường.
- Chữa tiêu chảy, loét miệng do xạ trị, hóa trị.
- Hỗ trợ cải thiện tình trạng viêm loét dạ dày – tá tràng.
- Cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho người bị suy dinh dưỡng hay người trong, sau khi tập thể dục…
- Làm lành vết thương, kháng khuẩn.
2. Vậy uống nhiều mật ong có sao không?
Cho dù mật ong có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nhưng không phải vì thế mà nên dùng quá nhiều. Vì nếu quá lạm dụng mật ong có thể dẫn đến một số tác hại sau:
2.1. Gây tăng cân
Mật ong có hàm lượng calo, đường và carbohydrate khá cao. Nên nếu uống nhiều mật ong có thể gây tích tụ mỡ bụng, tăng cân. Đặc biệt là với những người đang có ý định giảm cân thì nên kiểm soát lượng mật ong tiêu thụ mỗi ngày nếu như bạn không muốn mục tiêu giảm cân đã đặt ra bị thất bại.
2.2. Có hại cho hệ tiêu hóa
Dùng mật ong đúng cách thì sẽ rất có lợi cho hệ tiêu hóa. Nhưng ngược lại, nếu uống quá nhiều mật ong thì sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa như:
- Gây táo bón: Do hàm lượng fructose trong mật ong cao nên khi dùng quá nhiều sẽ gây ra tình trạng táo bón hoặc cũng có thể là bị đầy hơi, tiêu chảy, co thắt dạ dày.
- Ăn mòn niêm mạc ruột, dạ dày, thực quản: Trong mật ong có chứa thành phần có tính acid nhẹ. Nếu đường tiêu hóa tiếp xúc quá nhiều với mật ong trong thời gian dài thì do tính acid này sẽ làm cho niêm mạc bị ăn mòn.
- Ngoài ra, dùng quá nhiều mật ong còn cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng ở ruột non, làm cho cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến suy nhược cơ thể.
2.3. Uống nhiều mật ong có sao không – Làm tăng lượng đường trong máu
Các loại đường đơn có nhiều trong mật ong (glucose và fructose) rất dễ được hấp thu trực tiếp vào máu. Do đó, sử dụng quá nhiều mật ong sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh, đặc biệt là với người bị tiểu đường. Khi đó, đường huyết bị dao động mạnh và sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm liên quan đến các bộ phận như mắt, thần kinh, tim.
XEM THÊM >>>[Hỏi đáp] Ung thư tuyến giáp có uống được tảo xoắn Nhật Bản không?
2.4. Có hại cho răng miệng
Dung nạp quá nhiều mật ong đồng nghĩa với việc đưa vào cơ thể quá nhiều đường. Thêm vào đó, mật ong có một đặc điểm là khá dính nên nó có thể bám vào răng của bạn. Từ những điều này, khi uống nhiều mật ong sẽ làm gia tăng nguy cơ bị sâu răng.
2.5. Làm giảm huyết áp
Như đã biết, một trong những công dụng của mật ong đó là giúp giảm huyết áp cho những người bị cao huyết áp. Nhưng nếu lạm dụng mật ong quá mức sẽ khiến huyết áp bị giảm xuống quá thấp và kéo theo những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, bao gồm cả hoạt động của tim. Nếu như tình trạng này cứ kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
3. Những đối tượng nào không nên dùng mật ong?
Một số đối tượng sau đây không nên sử dụng mật ong để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe:
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, thu hoạch và chế biến nếu không cẩn thận, có thể khiến mật ong bị nhiễm trùng từ ong, bụi và các loại thực vật xung quanh. Nhưng vì có đặc tính kháng khuẩn sẵn có của mật ong nên nhờ đó ngăn chặn thành công sự tồn tại và phát triển của các vi sinh vật. Mặc dù vậy, một số loại vi khuẩn sinh sản bằng bào tử như botulinum vẫn có thể sống được ở trong mật ong. Vì vậy, đây là lý do không nên dùng mật ong cho trẻ sơ sinh hay trẻ dưới 1 tuổi.
Những bào tử này không gây hại đối với người lớn nhưng với trẻ dưới 1 tuổi thì do hệ tiêu hóa còn non nớt, chức năng thải độc của gan chưa hoàn thiện. Do đó, botulinum dễ xâm nhập vào thành ruột của trẻ và gây ra tình trạng ngộ độc.
Phụ nữ đang mang thai
Mật ong có thể làm cho tử cung bị co lại, ảnh hưởng đến phát triển của thai nhi. Do đó, tốt nhất phụ nữ đang có thai không nên uống hay sử dụng các món ăn có mật ong.
Bệnh nhân bị huyết áp thấp
Trong thành phần của mật ong có chứa chất giống như acetylcholine. Chất này sẽ khiến cho tình trạng huyết áp thấp càng trở nên trầm trọng hơn và gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Những người bị dị ứng với của mật ong
Nếu bị dị ứng với bất kì thành phần nào có trong mật ong, cho dù là phản ứng nhẹ nhất thì bạn cũng không nên sử dụng loại thực phẩm này. Lý do là để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bạn.
XEM THÊM >>> Ung thư gan có uống được nấm linh chi không? Chuyên gia chia sẻ
4. Nên sử dụng mật ong như thế nào là đúng cách?
Qua những phân tích trên, có thể thấy uống nhiều mật ong sẽ không có lợi cho sức khỏe. Do đó, các chuyên gia đã đưa ra lời khuyên là mỗi người chỉ nên uống hay dùng khoảng 50ml mật ong mỗi ngày. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào các hoạt động của mỗi người cũng như lối sống, chế độ ăn uống mà nhu cầu năng lượng sẽ khác nhau và lượng mật ong nên dùng cũng có sự thay đổi cho phù hợp. Vậy nên, tốt nhất bạn hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để biết được lượng mật ong nên dùng.
Có nhiều cách sử dụng mật ong, bạn có ăn trực tiếp hay pha với nước ấm hoặc kết hợp với một số nguyên liệu khác để làm thành các món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Tuy nhiên, nên dựa vào mục đích sử dụng mật ong để có cách dùng phù hợp và mang lại hiệu quả cao.
Trên đây là toàn bộ lời giải đáp cho câu hỏi “uống nhiều mật ong có sao không”. Có thể thấy mật ong tuy tốt nhưng nếu dùng không đúng cách cũng sẽ gây hại cho sức khỏe. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc có thêm những thông tin hữu ích về cách sử dụng mật ong.
Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng và tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng