SỰ THẬT: “Vi khuẩn hp có lây qua đường nước bọt không?”

Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn phổ biến gây ra các bệnh lý liên quan đến dạ dày. Vi khuẩn HP có lây qua đường nước bọt không là băn khoăn của nhiều người. Mời bạn đọc cùng GHV KSol theo dõi bài viết này và tìm ra câu trả lời nhé.

XEM THÊM:

1. Vi khuẩn HP là gì? Vi khuẩn hp có lây qua đường nước bọt không?

Vi khuẩn HP hay còn gọi là Helicobacter Pylori, là  loại vi khuẩn sinh sống trong dạ dày người, là nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày, tá tràng, các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa, thậm chí là ung thư dạ dày. Các nghiên cứu chỉ ra, có khoảng 1% tỉ lệ người nhiễm vi khuẩn HP bị ung thư dạ dày.

vi-khuan-hp-co-lay-qua-duong-nuoc-bot-khong-1
Vi khuẩn HP là một trong những tác nhân gây ra các bệnh ở dạ dày

Sở dĩ vi khuẩn HP có thể tồn tại được trong môi trường axit dạ dày vì chúng có khả năng tiết ra enzyme tên là Urease giúp trung hòa axit của dạ dày.

Chúng có khả năng lây nhiễm từ người sang người thông qua nhiều phương thức khác nhau. Trong đó, đường miệng là con đường lây phổ biến nhất. Do vậy, nếu thường xuyên tiếp xúc với người bị nhiễm khuẩn HP thì rất có khả năng cao có thể sẽ bị nhiễm vi khuẩn HP. Và vi khuẩn HP chắc chắn có lây qua đường nước bọt.

Để giải thích điều này, nhiều nhà khoa học đã lao vào nghiên cứu. Thực chất, vi khuẩn HP được tìm thấy trong tuyến nước bọt và cả trong khoang miệng, các mảng bám răng, cao răng, kẽ răng,…

Do vậy, loại vi khuẩn này có thể dễ dàng lây nhiễm nếu dùng chung dụng cụ cá nhân  như bàn chải, ly nước, khăn mặt, …hoặc thông qua hành động tiếp xúc trực tiếp từ miệng – miệng như hôn, mớm thức ăn,… 

2. Ngoài đường nước bọt vi khuẩn hp lây qua đường nào nữa ?

2.1. Đường dạ dày – dạ dày

Đường lây nhiễm này hầu như ít người biết đến. Vi khuẩn HP có thể lây nhiễm khi đi khám nội soi dạ dày. Bởi nguyên nhân có thể do có dụng cụ, thiết bị nội soi chưa được vệ sinh kỹ, nên bị lây nhiễm vi khuẩn HP thông qua các dụng cụ này. Tình trạng này xảy ra thường do thăm khám tại các cơ sở y tế không tuân thủ vệ sinh, tác phong nghiệp vụ chưa đạt yêu cầu.

2.2.  Đường phân – miệng

Con đường tiếp theo có thể lây nhiễm vi khuẩn HP là đường phân – miệng. Không chỉ tồn tại trong niêm mạc dạ dày, nước bọt, mà vi khuẩn HP còn được tìm thấy một lượng khá lớn trong phân của người nhiễm HP. Nếu sau khi đi vệ sinh, người bệnh không vệ sinh tay sạch sẽ thì có thể lây nhiễm cho người khác thông qua việc chạm, tiếp xúc với các vật dụng sinh hoạt, nắm cửa,…

2.3. Đường dạ dày – miệng

Ngoài ra, vi khuẩn HP cũng có khả năng lây nhiễm thông qua đường dạ dày – miệng.

Bệnh nhân mắc các bệnh lý như viêm loét dạ dày, trào ngược,… rất hay gặp phải triệu chứng như buồn nôn, ợ chua,… Điều này vô tình làm cho vi khuẩn HP thoát ra ngoài thông qua đường miệng.

Do vậy, bệnh nhân nên chú trọng vệ sinh, khử trùng sạch sẽ nơi ở t để tránh nguy cơ lây nhiễm  cho những người ở xung quanh.

XEM THÊM >>> [Hỏi đáp] Bệnh nhân ung thư dạ dày có bị sốt không?

3. Ai có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP?

Bất kỳ đối tượng nào, nam hay nữ, già hay trẻ đều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP. Ước tính, hiện nay có khoảng 50% dân số thế giới nhiễm vi khuẩn HP.

Tuy vây, không phải bất cứ ai nhiễm vi khuẩn HP đều mắc các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa, bởi tỉ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khu vực, thói quen sinh sống, sức đề kháng,…

Do sức đề kháng ở trẻ em và người cao tuổi thường yếu  hơn so với người bình thường, nên nguy cơ bị nhiễm HP cao hơn. Hơn nữa, những người có người thân đang nhiễm vi khuẩn HP, các bệnh lý liên quan đến dạ dày, tá tràng thường có khả năng cao bị lây nhiễm hơn. Vì vậy, mỗi người nên tự hình thành lối sống lành mạnh, sạch sẽ, để hạn chế nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP cho người khác.

vi-khuan-hp-co-lay-qua-duong-nuoc-bot-khong
Vi khuẩn hp có lây qua đường nước bọt không

4. Làm thế nào để biết mình có nhiễm vi khuẩn Hp?

Để xác định xem bản thân có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không, nên đến các cơ sở y tế và làm một số xét nghiệm như sau

4.1. Xét nghiệm hơi thở

Hầu hết các loại vi khuẩn khác khi xâm nhập vào dạ dày sẽ không thể tồn tại do ảnh hưởng dịch axit dạ dày. Tuy nhiên, vi khuẩn HP có thể sinh sống và phát triển được trong dạ dày, nhờ vào việc tiết ra men urease giúp trung hòa axit dạ dày.

Hoạt động thủy phân urease do vi khuẩn HP tạo ra hợp chất chứa amoni(NH3) và CO2. Do đó, nguyên lý hoạt động của phương pháp này là đo nồng độ CO2 trong hơi thở người bệnh.

4.2. Xét nghiệm phân

Trong phân người bệnh thì luôn có một lượng lớn vi khuẩn HP. Ở xét nghiệm này, bác sĩ sẽ tìm kiếm các kháng nguyên có liên quan đến vi khuẩn HP trong phân của người tiến hành xét nghiệm.

4.3. Nội soi đường tiêu hóa

Phương pháp này được thực hiện thông qua việc nội soi dạ dày qua một thiết bị y tế. Đó là ống nội soi, ở một đầu gắn camera đặc hiệu, giúp các bác sĩ quan sát  phía bên trong cổ họng, dạ dày và phần đầu của ruột non. Ngoài ra, nội soi cũng giúp thu thập các mẫu nhằm kiểm tra và xác định sự có mặt của vi khuẩn HP.

XEM THÊM >>> Bật mí ung thư dạ dày có ăn được cao ngựa không?

4.4. Xét nghiệm máu

Đây cũng là một biện pháp thường được sử dụng để xác định có vi khuẩn HP trong cơ thể. Tuy nhiên, độ chính xác của của phương pháp này sẽ không cao bằng so với các xét nghiệm khác: xét nghiệm hơi thở hoặc phân.

5. Cách phòng ngừa lây nhiễm vi khuẩn HP

Như đã trình bày ở các phần trước, vi khuẩn Hp có khả năng lây nhiễm cao, thông qua nhiều con đường khác nhau.

Bệnh nhân và những người xung quanh cần có các biện pháp để phòng ngừa lây nhiễm và bị nhiễm như sau:

  • Tuyệt đối không sử dụng chung các dụng cụ cá nhân, dụng cụ ăn uống trong gia đình như uống chung cốc, chấm chung cùng một bát nước chấm, gắp thức ăn, mớm thức ăn cho nhau,…. Nên tráng bát đũa, cốc bằng nước sôi khi cùng chung sống trong gia đình.
  • Vệ sinh dụng cụ ăn uống tại các hàng quán ven đường. 
  • Không hôn, mớm thức ăn cho trẻ bằng miệng nếu nghi ngờ bị nhiễm vi khuẩn Hp.
  • Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn các thức ăn tươi sống như rau sống, gỏi cuốn,…hoặc thức ăn lên men mắm ruốc, mắm tôm,…
  • Rau củ, trái cây nên được rửa kỹ, ngâm nước muối, hoặc gọt vỏ để loại bỏ vi khuẩn trên vỏ trái cây.
  • Không đi vệ sinh xuống ao hồ, sông, suối. Nên có biện pháp xử lý phân thải đúng cách để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn HP gây bệnh.
  • Bác sĩ hay chuyên viên y tế cần vệ sinh dụng cụ y tế thật sạch, đảm bảo chất lượng trước và sau mỗi lần sử dụng để tránh lây nhiễm bệnh cho người khỏe mạnh.

Trên đây là bài viết giải thích vi khuẩn HP có lây nhiễm qua đường nước bọt không. Để đảm bảo sức khỏe và người xung quanh, bệnh cần được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa hợp lý. Chúc bạn đọc cùng gia đình luôn mạnh khỏe.

Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị các bệnh lý dạ dày tá tràng các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
GHV KSOL da day
GHV KSOL

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: TS Nguyễn Duy Nhứt chia sẻ về GHV KSOL trong hỗ trợ phòng và điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7