Xét nghiệm ung thư cổ tử cung có quan trọng không?
Nội dung bài viết
Ung thư cổ tử cung một trong những bệnh lý nguy hiểm, việc tầm soát ung thư cổ tử cung một cách nhanh chóng nhất nhằm phát hiện sớm bệnh có thể kể đến xét nghiệm ung thư cổ tử cung. GHV KSOL sẽ đưa đến bạn đọc những thông tin chi tiết về vấn đề này.
XEM THÊM:
- Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
- Tác dụng phụ của hóa chất điều trị bệnh ung thư cổ tử cung
- Bệnh ung thư cổ tử cung sống được bao lâu?
1. Dấu hiệu ung thư cổ tử cung bạn không nên bỏ qua
Ở giai đoạn sớm, ung thư cổ tử cung hiếm khi có các triệu chứng hay dấu hiệu, hoặc nếu có cũng thường rất nhẹ và biểu hiện qua các cơ quan khác như cơ quan tiêu hóa. Các dấu hiệu có xu hướng phát triển chỉ khi ung thư tiến triển nặng. Đó là lý do phần lớn bệnh nhân (khoảng 70% trường hợp) khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn III hoặc IV.
Khi ung thư cổ tử cung đã tiến triển nặng, người bệnh có thể nhận thấy các triệu chứng như chảy máu âm đạo bất thường, chướng bụng và khó chịu, đầy hơi, khó tiêu dai dẳng, xì hơi hoặc buồn nôn, các thay đổi trong hoạt động ruột, như táo bón, mất cảm giác ngon miệng, đau lưng…
Trên thực tế, nếu ung thư cổ tử cung được phát hiện sớm thì cơ hội chữa khỏi rất cao, có thể lên đến 90%. Ước tính tỷ lệ sống sau 5 năm nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn I là 73%, giai đoạn II là 46%, nếu ung thư được phát hiện ở giai đoạn III và IV thì tỷ lệ sống giảm đáng kể chỉ còn từ 5% – 19%. Tuy nhiên, bệnh có tỷ lệ tử vong cao do thường được phát hiện muộn. Do vậy, việc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp gia tăng cơ hội chữa khỏi với căn bệnh nguy hiểm này.
2. Đối tượng nào có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung?
Theo khảo sát, tần số mắc ung thư cổ tử cung ở phụ nữ là 2%. Những người có nguy cơ bị mắc ung thư cổ tử cung cao thường nằm trong các trường hợp như sau:
2.1. Phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh
Nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cũng tăng theo độ tuổi, phần lớn phụ nữ được chẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung ở giai đoạn mãn kinh, đặc biệt là độ tuổi sau 50 và lớn hơn 64 tuổi.
2.2. Phụ nữ bị thừa cân béo phì
Những người mắc bệnh béo phì có chỉ số BMI lớn hơn 30 cũng có nguy cơ bị bệnh ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, nguy cơ này sẽ hạ xuống khi bạn sử dụng thuốc ngừa thai chứa progestin trong vòng 3 – 6 tháng.
2.3. Do yếu tố di truyền
Bệnh ung thư cổ tử cung cũng có liên quan đến di truyền. Nếu người thân của bạn từng mắc ung thư cổ tử cung thì khả năng mắc bệnh của bạn cũng khá cao.
Đó là lý do tại sao nhiều phụ nữ quan tâm đến việc xét nghiệm di truyền để xác định họ có mang đột biến di truyền làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung hay không.
3. Điều bạn cần làm khi tiến hành xét nghiệm ung thư cổ tử cung
Theo lời khuyên từ bác sĩ, trước khi quyết định tiến hành xét nghiệm ung thư, bạn nên tìm hiểu đầy đủ những kiến thức cần thiết về xét nghiệm ung thư cổ tử cung dưới đây.
3.1. Tìm hiểu về xét nghiệm ung thư cổ tử cung
Bạn cần tìm hiểu những điều xét nghiệm này có thể tìm ra và cả những điều xét nghiệm này chưa thể đưa câu trả lời rõ ràng. Sau đó, suy nghĩ xem bạn sẽ làm gì với những thông tin mà bạn có được sau xét nghiệm.
3.2. Tìm hiểu về tiền sử mắc bệnh của người thân
Hãy xem xét tiền sử gia đình của bạn đối với bệnh ung thư cổ tử cung. Đối với những từng có người thân mắc bệnh ung thư cổ tử cung, bạn nên xin tư vấn của chuyên gia về di truyền để có thể đánh giá nguy cơ mắc bệnh.
4. Lợi ích của việc xét nghiệm ung thư cổ tử cung
Kết quả xét nghiệm ung thư cổ tử cung có thể nói lên những điều như sau:
- Biết được nguy cơ mắc các bệnh ung thư khác
- Lựa chọn được liệu pháp điều trị ung thư phù hợp
- Dự đoán được nguy cơ mắc bệnh của người thân
Xét nghiệm di truyền sẽ không làm bạn thêm lo lắng về nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung hay nguy cơ mắc bất kỳ bệnh nào. Tuy nhiên, nếu bất cứ khi nào bạn bận tâm về tiền sử gia đình, hãy lựa chọn cách thức xét nghiệm phù hợp. Xét nghiệm ung thư cổ tử cung bằng phương pháp di truyền được coi là một bước chủ động để đánh giá nguy cơ mắc bệnh và có biện pháp phòng ngừa kịp thời.
5. Tầm soát ung thư cổ tử cung – chủ động phát hiện bệnh sớm
Vì đa số các triệu chứng bệnh ung thư cổ tử cung đều xuất hiện nên việc khám sức khỏe, tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ luôn được các bác sĩ khuyến khích cho mọi chị em để có thể phát hiện bệnh sớm, khi ung thư chưa có biểu hiện hoặc mới chỉ ở giai đoạn loạn sản – tiền ung thư.
Một số xét nghiệm đáng giá trong tầm soát phát hiện sớm ung thư cổ tử cung:
Xét nghiệm Pap
Xét nghiệm Pap dùng để phát hiện tế bào tiền ung thư trước khi chúng có thể chuyển thành ung thư xâm lấn. Nếu tế bào tiền ung thư được tìm thấy, có thể tiến hành điều trị ngăn chặn trước khi nó tiến triển thành ung thư. Hiện nay, nhiều bệnh viện đã sử dụng ThinPrep Pap có khả năng phát hiện các tổn thương biểu mô tế bào vảy và ung thư cổ tử cung tốt hơn nhiều so với xét nghiệm Pap smear thông thường.
Xét nghiệm HPV
Xét nghiệm HPV giúp hát hiện chính xác loại HPV lây nhiễm – đặc biệt là HPV nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.
Siêu âm ổ bụng tổng quát phát hiện những bất thường ở tử cung, buồng trứng…
Siêu âm tử cung phần phụ qua đường âm đạo: phát hiện bất thường tử cung phần phụ…
7. Các phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung
Phẫu thuật
Có ba loại chính của phẫu thuật trong điều trị ung thư cổ tử cung, bao gồm:
- Radical trachelectomy (cắt bỏ cổ tử cung, phần trên của âm đạo, giữ nguyên tử cung)
- Hysterectomy (cắt bỏ tử cung, đôi khi có thể cần loại bỏ cả buồng trứng và ống dẫn trứng)
- Pelvic exenteration (loại bỏ cổ tử cung, âm đạo, tử cung, bàng quang, buồng trứng, ống dẫn trứng và trực tràng).
Tùy vào mức độ xâm lấn của ung thư, bệnh nhân có muốn có con nữa hay không, bác sĩ sẽ chỉ định loại phẫu thuật phù hợp.
Xạ trị
Xạ trị có thể được sử dụng riêng hoặc kết hợp với phẫu thuật để điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu. Nó cũng có thể sử dụng kết hợp với hóa trị để kiểm soát chảy máu và đau đớn. Có 2 loại xạ trị, bao gồm xạ trị bên ngoài và xạ trị nội bộ. Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ thường kết hợp giữa xạ trị bên ngoài và xạ trị nội bộ.
Hóa trị
Hóa trị có thể được kết hợp với xạ trị để chữa bệnh ung thư cổ tử cung, hoặc nó có thể được sử dụng như là một điều trị duy nhất cho ung thư giai đoạn muộn nhằm làm chậm tiến triển bệnh và giảm triệu chứng.
Sau khi kết thúc điều trị, người bệnh cần thường xuyên kiểm tra và theo dõi nhằm phát hiện dấu hiệu tái phát sớm và điều trị kịp thời. Theo các bác sĩ, trong 2 năm đầu tiên, cứ 4 tháng người bệnh nên tới bệnh viện kiểm tra 1 lần. Sau 2 năm, định kỳ 12 tháng 1 lần người bệnh nên kiểm tra lại.
Như vậy, bài viết trên giúp bạn hiểu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm ung thư cổ tử cung. Việc phát hiện sớm bệnh ung thư cổ tử cung sẽ giúp người bệnh có thể điều trị một cách kịp thời, đạt hiệu quả cao. Để được tư vấn thêm thông tin về ung thư cổ tử cung hãy gọi chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808 hoặc hotline 0962686808.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: VTC 14: Người phụ nữ vực dậy sau 2 lần đại phẫu ung thư – Giờ ra sao?
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng