Xét nghiệm ung thư máu và những thông tin cần biết

Ung thư máu là căn bệnh nguy hiểm và chiếm tỷ lệ tử vong cao trong các bệnh ung thư. Việc xét nghiệm ung thư máu khi có dấu hiệu cảnh báo ung thư cần được thực hiện sớm để bác sĩ chẩn đoán chính xác. Việc điều trị bệnh ngay ở giai đoạn đầu sẽ giúp kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu về những phương pháp xét nghiệm ung thư máu qua nội dung dưới đây.

XEM THÊM:

1. Ung thư máu là gì?

Khi tế bào máu trong cơ thể phát triển một cách bất thường sẽ dẫn đến ung thư máu. Đây là căn bệnh nguy hiểm mà đến nay các bác sĩ, chuyên gia vẫn chưa tìm được nguyên nhân cụ thể và chính xác dẫn đến ung thư máu.

xet-nghiem-ung-thu-mau-1
Ung thư máu là căn bệnh có thể gặp ở bất cứ ai

Ung thư máu có thể gặp ở bất cứ ai và tỷ lệ người lớn, trẻ nhỏ mắc là rất cao. Để có hướng điều trị sớm nhằm đạt hiệu quả cao thì người bệnh cần phải chú ý đến các dấu hiệu bất thường của cơ thể. Từ đó, nhanh chóng đi xét nghiệm ung thư máu để chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp.

2. Những đối tượng nào nên làm xét nghiệm ung thư máu?

Ung thư máu có thể mắc ở bất cứ ai. Tuy nhiên, có những đối tượng nguy cơ cao thì cần phải làm chú ý để làm xét nghiệm ung thư máu định kỳ.

2.1. Những đối tượng nguy cơ cao mắc ung thư máu

Những đối tượng dưới đây có nguy cơ cao mắc ung thư máu nên cần làm xét nghiệm ung thư máu để sớm chẩn đoán và điều trị kịp thời:

  • Những người thường xuyên làm việc và tiếp xúc với hóa chất độc hại, chất phóng xạ. Có thể kể đến như thợ nhuộm, công nhân nhà máy năng lượng hạt nhân, công nhân chế tạo linh kiện điện tử…
  • Những người bị đột biến nhiễm sắc thể sẽ có nguy cơ bị bệnh bạch cầu cao (1 loại của ung thư máu).
  • Những người diệt tế bào ung thư bằng một số loại thuốc.
  • Người thường xuyên hút thuốc lá, thuốc lào.
  • Những người mắc hội chứng Down bẩm sinh.
  • Những người mà trong gia đình có người thân từng bị ung thư máu như bố mẹ, anh chị em ruột, ông bà.

2.2. Xét nghiệm khi có các dấu hiệu bất thường

Xét nghiệm ung thư máu cũng nên thực hiện ngay khi cơ thể gặp phải một số dấu hiệu bất thường cảnh báo nguy cơ mắc ung thư, đó là:

  • Cơ thể thường xuyên bị sốt kèm theo ớn lạnh.
  • Mệt mỏi kéo dài, ốm dai dẳng và sụt cân không rõ nguyên nhân.
  • Cơ thể dễ bị chảy máu hoặc trên da xuất hiện các vết bầm tím kéo dài, khó tan.
  • Cơ thể dễ bị nhiễm trùng và trên da hay xuất hiện những điểm đỏ nhỏ.
  • Mồ hôi đổ nhiều, nhất là vào ban đêm.
  • Hạch bạch huyết sưng, gan hoặc lá lách to.
  • Xương khớp bị đau nhức kéo dài và thường xuyên.

3. Xét nghiệm ung thư máu bao gồm những loại nào?

Xét nghiệm ung thư máu có tầm quan trọng rất lớn để bác sĩ chẩn đoán và xác định loại ung thư. Nếu đang điều trị ung thư máu, bác sĩ sẽ làm định kỳ xét nghiệm máu để theo dõi và đánh giá kết quá điều trị.

Hiện nay, có 2 loại xét nghiệm phổ biến để chẩn đoán ung thư máu là xét nghiệm máu và sinh thiết tủy xương. 

3.1. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện mà lại không tốn quá nhiều thời gian, chi phí. Nhân viên y tế sẽ lấy một lượng máu và đủ ở tĩnh mạch và gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích.

xet-nghiem-ung-thu-mau-2
Xét nghiệm máu để xác định, chẩn đoán ung thư máu

Bác sĩ sẽ căn cứ vào triệu chứng cụ thể để yêu cầu người bệnh làm các xét nghiệm máu khác nhau. Thông thường, các bác sĩ sẽ yêu cầu làm một số xét nghiệm dưới đây:

  • Thực hiện xét nghiệm tổng phân tích tế bào

Xét nghiệm này sẽ đo lường được số lượng các loại tế bào trong máu là bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. 

Trường hợp số lượng tế bào thấp hay cao hơn so với mức bình thường đều đáng lo ngại. Lúc này, bác sĩ sẽ tiếp tục kiểm tra thêm dưới kính hiển vi để đưa ra kết luận cuối cùng về số lượng tế bào trong máu.

  • Xét nghiệm để kiểm tra sàng lọc nhiễm trùng/nhiễm virus

Bác sĩ có thể chỉ định thêm người bệnh làm các xét nghiệm như viêm gan B, C, HIV khi đã nghi ngờ mắc ung thư máu. Việc làm các xét nghiệm này sẽ giúp bác sĩ nắm rõ được tình hình của người bệnh. Từ đó, có phương hướng điều trị phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao.

Bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch điều trị đồng thời nếu người bệnh bị cả ung thư máu và nhiễm một trong các virus kể trên.

  • Xét nghiệm ure và chất điện giải

Để đưa ra các loại thuốc điều trị với liều lượng phù hợp thì bác sĩ sẽ làm thêm xét nghiệm máu về chỉ số ure và chất điện giải. Những chỉ số này sẽ giúp kiểm tra chức năng của thận. Từ đó, bác sĩ sẽ dùng thuốc phù hợp để không gây ảnh hưởng đến thận.

  • Xét nghiệm máu biên

Loại xét nghiệm này nhằm giúp bác sĩ kiểm tra xem kích thước, hình dạng các tế bào trong máu có bình thường hay không.

3.2. Sinh thiết tủy xương

Sinh thiết tủy xương là một trong những xét nghiệm ung thư máu cần thiết để xác định xem có tế bào bất thường nào hay không. Phương pháp này thực hiện nhanh chóng nhưng người bệnh có thể phải chịu cảm giác đau trong quá trình thực hiện. Vì thế, để giảm cảm giác đau, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cho bệnh nhân.

xet-nghiem-ung-thu-mau-3
Sinh thiết tủy xương là một xét nghiệm ung thư máu điển hình

Theo đó, bác sĩ sẽ lấy một vài mẫu tế bào ở khoang tủy xương rồi đem đi sinh thiết. Việc sinh thiết sẽ giúp bác sĩ phát hiện và đánh giá được các tế bào ung thư máu đang gây ảnh hưởng ở mức độ nào đối với cơ thể. 

Nếu nghi ngờ mắc ung thư máu, bác sĩ có thể sẽ chỉ định làm thêm một hoặc nhiều sinh thiết nữa.

3.3. Một số xét nghiệm hình ảnh khác

Để chắc chắn người bệnh có bị ung thư máu hay không, bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm một số xét nghiệm hình ảnh khác. Có thể kể đến như siêu âm, chụp X-quang, chụp CT, chụp PET, chụp MRI… Tùy từng bệnh trạng mà bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một cho đến vài xét nghiệm hình ảnh.

Xét nghiệm ung thư máu là cách để bác sĩ xác định bệnh trạng, mức độ ung thư nhằm đưa ra phương án, phác đồ điều trị phù hợp. Để đảm bảo đạt được kết quả chính xác, bạn nên thực hiện xét nghiệm tại những bệnh viện, cơ sở y tế uy tín, chuyên nghiệp.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hạ mỡ máu
  • Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch
GHV KSOL
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Phức hệ Nano Extra XFGC – GHV KSOL

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7