Khám phá: Nên ăn gì để giảm hồng cầu hiệu quả?

Ăn gì là giảm hồng cầu an toàn, hiệu quả là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm. Bởi vì chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến tình trạng bệnh một cách sâu sắc. Vậy hãy cùng GHV KSol khám phá xem nên ăn gì để giảm hồng cầu.

XEM THÊM:

1. Tăng hồng cầu là bệnh gì?

Ở người trưởng thành, lượng hồng cầu trong máu bình thường dao động ở nam giới là từ 0,7 – 5,2 triệu tế bào/μL máu đối và 0,5 – 4,6 triệu tế bào/μL máu đối với nữ giới. Còn ở trẻ em, ngưỡng hồng cầu được đánh giá như thế nào là cao còn dựa vào độ tuổi và giới tính.

Tăng hồng cầu trong máu là tình trạng tăng số lượng các tế bào vận chuyển oxy trong máu do tủy xương hoạt động quá mạnh. Tình trạng này khiến máu tăng độ quánh, cô đặc và dẫn đến nguy cơ tắc nghẽn mạch máu.

an-gi-de-giam-hong-cau-1
Tăng hồng cầu trong máu quá cao có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe

2. Các biểu hiện của tăng hồng cầu trong máu

Tình trạng tăng hồng cầu thường gặp nhiều ở những người bị béo phì, tăng huyết áp, người mắc bệnh động mạch vành…. với những biểu hiện điển hình như:

  • Đau đầu, chóng mặt
  • Đau bụng và đau viêm các dây thần kinh.
  • Mặt, môi, cổ, da thường có màu đỏ hay xanh tím, nhất là khi trời trở lạnh.
  • Vùng lách to, cứng nhẵn. 
  • Nghẽn mạch, áp lực tâm thu tăng và phì đại tim, gan to.

XEM THÊM >>>Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư máu giai đoạn cuối

3. Các nguyên nhân dẫn đến tăng hồng cầu

3.1. Nồng độ oxy thấp

Khi nồng độ oxy trong máu thấp khiến cơ thể bắt buộc phải thúc đẩy gia tăng sản xuất hồng cầu. Tình trạng này thường gặp ở một số các đối tượng như:

  • Mắc bệnh tim bẩm sinh, suy tim hoặc các bệnh lý bẩm sinh khác làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
  • Khi ở nơi có độ cao cao.
  • Xuất hiện cùng chứng ngưng thở khi ngủ. 
  • Người hút thuốc nhiều

3.2. Do một số loại thuốc 

Một số loại thuốc có thể kích thích khả năng sản sinh ra tế bào hồng cầu như:

  • Anabolic steroids.
  • Thuốc kích thích tạo hồng cầu như erythropoietin.
  • Doping…

Khi đi khám bạn cần liệt kê cho bác sĩ về các loại thuốc sử dụng để có thể tìm ra được nguyên nhân gây ra bệnh.

3.3. Bệnh thận

Với các bệnh nhân sau khi thực hiện phẫu thuật thận hoặc khi bị ung thư thận thì thận sẽ sản xuất ra nhiều erythropoietin. Trong khi đó, erythropoietin là một loại hormon thiết yếu cho quá trình sản xuất hồng cầu. Do đó, các bệnh lý về thận sẽ kích thích sản xuất tế bào hồng cầu dẫn đến tình trạng tăng hồng cầu.

3.4. Tăng nồng độ tế bào hồng cầu

Nếu thành phần trong huyết tương giảm thì nồng độ tế bào hồng cầu sẽ tăng lên và kéo theo đó là với tình trạng mất nước.

4. Chẩn đoán và điều trị tăng hồng cầu

4.1. Chẩn đoán

Xét nghiệm máu là một kỹ thuật quan trọng trong việc chẩn đoán tình trạng tăng hồng cầu. Thông qua kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số sau:

  • Số lượng tế bào hồng cầu có trong 1 đơn vị máu.
  • Nồng độ erythropoietin trong máu.
  • Chỉ số HTC. Là chỉ số cho biết tỉ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu toàn phần.
  • Nồng độ hemoglobin có trong một đơn vị máu.

Bên cạnh đó, người bệnh còn cần làm thêm xét nghiệm định lượng nồng độ oxy trong máu. Trong một số trường hợp ,kỹ thuật kiểm tra đột biến gen cũng có thể được thực hiện để chẩn đoán bạn có bị tăng hồng trong máu hay không.

4.2. Phương pháp điều trị 

Việc sớm điều trị sớm rất quan trọng vì có thể giảm thiểu rủi ro hình thành cục máu đông trong mao mạch, đồng thời giảm các triệu chứng khó chịu.

Những phương pháp điều trị phổ biến cho tình trạng này bao gồm:

  • Lấy máu tĩnh mạch: Là phương pháp lấy một lượng máu nhỏ ra khỏi cơ thể. Mục đích để giảm bớt số lượng tế bào hồng cầu. Thủ thuật này sẽ cần thực hiện với tần suất hai lần một tuần hoặc nhiều hơn cho đến khi kiểm soát được lượng hồng cầu ở mức ổn định.
  • Sử dụng thuốc aspirin liều thấp để ngăn ngừa huyết khối hình thành trong một số trường hợp bệnh nhân.
  • Sử dụng các loại thuốc ức chế sản sinh hồng cầu như hydroxyurea, busulfan và interferon. 

XEM THÊM >>> Thực đơn cho bệnh nhân ung thư máu

5. Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu?

Ăn gì để giảm hồng cầu trong máu là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Hiện nay vẫn chưa có khuyến cáo cụ thể về những loại thực phẩm làm mạnh có thể giúp giảm được hồng cầu. Do đó, để có thể giảm được tình trạng này, người bệnh nên hạn chế sử dụng một số loại thực phẩm làm tăng hồng cầu như:

  • Củ cải: Hàm lượng sắt có trong củ cải cùng với các loại vitamin, khoáng chất khác có tác dụng tăng cường sự hấp thụ và vận chuyển oxy trong máu. Nhờ đó làm tăng lượng hồng cầu trong máu.
  • Lựu rất giàu sắt, do đó khi ăn lựu có thể làm tăng lượng hồng cầu trong máu.
  • Cam, chanh, nho, bưởi, táo, ổi, kiwi… là những loại quả giàu vitamin C. Do đó các loại quả này giúp tăng đáng kể lượng tiểu cầu trong máu, giảm nguy cơ bị thiếu máu và đáp ứng nhu cầu vitamin C của cơ thể mỗi ngày.

Ngoài ra, một số thực phẩm không tốt cho sức khỏe của người bị hồng cầu tăng cao đó là các thức ăn có hàm lượng natri cao. Ví dụ như thịt xông khói, thịt nguội, khoai tây chiên, thực phẩm đông lạnh. Bên cạnh đó, cần giảm lượng muối sử dụng trong chế biến thức ăn để giảm lượng natri đưa vào cơ thể.

an-gi-de-giam-hong-cau
Ăn gì để giảm hồng cầu

6. Biện pháp phòng ngừa tình trạng hồng cầu tăng cao

Với các trường hợp bị tăng hồng cầu nguyên phát thì gần như không có cách phòng ngừa được vì nguyên nhân liên quan đến sự thay đổi ở vật chất di truyền.

Còn đối với tình trạng tăng số lượng hồng cầu đột ngột thứ phát do các nguyên nhân khác thì có thể giảm thiểu nguy cơ phát sinh bệnh bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Ví dụ như:

  • Không hút thuốc lá, uống rượu bia.
  • Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục thể thao.
  • Cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn, đảm bảo cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết một cách phù hợp.
  • Dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

Trên đây là bài viết với chủ đề ăn gì để giảm hồng cầu. Hy vọng đã đưa đến cho bạn đọc được nhiều thông tin hữu ích.

Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
GHV KSOL de khang
GHV KSOL

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Thông tin liên hệ

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp)
Hộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol
Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016
Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB
Chuyên gia tư vấn 24/7