[Hỏi đáp] Bệnh nhân ung thư dạ dày có bị sốt không?
Nội dung bài viết
Ung thư dạ dày có bị sốt không là một trong những câu hỏi được nhiều người đặt ra. Vậy ung thư dạ dày có bị sốt không, nguyên nhân do đâu, cách xử lý như thế nào sẽ được GHV KSol bật mí ngay sau đây.
XEM THÊM:
- Hành trình hơn 4 năm đẩy lùi bệnh ung thư phổi di căn
- Tìm hiểu siêu âm có phát hiện ung thư dạ dày không?
- Bật mí ung thư dạ dày có ăn được cao ngựa không?
- Người bệnh ung thư dạ dày nên ăn gì và tránh ăn gì?
1. Ung thư dạ dày có bị sốt không?
Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt cao hơn so với giới hạn nhiệt độ bình thường( lớn hơn 37,8 độ ở miệng hoặc 38,2 độ ở trực tràng). Sốt thường là phản ứng có liên quan đến tình trạng cơ thể bị nhiễm trùng.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, sốt có thể xảy ra mà không phải do nhiễm trùng. Mà có thể do một số nguyên nhân liên quan đến bệnh lý ác tính. Theo đó, có khoảng 25% trường hợp sốt hoặc sốt rét không rõ nguồn gốc là do các bệnh ác tính., có thể xảy ra ở nhiều loại khối ứa như ung thư dạ dày, ung thư thận, ung thư đại tràng, ung thư vú… Và nguyên nhân gây ra sốt trong các trường hợp này vẫn còn chưa được xác định chính xác.
Từ đó có thể thấy người bệnh ung thư dạ dày có thể bị sốt trong quá trình mắc bệnh.
2. Một số nguyên nhân gây sốt ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Tuy các nguyên nhân gây sốt ở bệnh nhân ung thư dạ dày chưa rõ ràng nhưng một số yếu tố sau được cho là có thể dẫn đến tình trạng này, đó là:
- Nhiễm trùng: Là một nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng sốt ở bệnh nhân ung thư và có thể dẫn đến tử vong. Do khi bị ung thư, hệ thống miễn dịch của người bệnh bị suy yếu và trở nên dễ bị nhiễm trùng.
- Các tế bào ác tính có thể tiết ra một số chất gây sốt.
- Tác dụng phụ của một số thuốc hoặc phương pháp điều trị như hóa trị, xạ trị. Bệnh nhân ung thư đang trong quá trình điều trị hóa chất thường có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn. Do thường bị giảm bạch cầu hạt, là loại tế bào có khả năng chống lại các tác nhân nhiễm trùng.
3. Bệnh nhân ung thư dạ dày khi sốt có triệu chứng như thế nào?
Các triệu có thể xuất hiện khi bệnh nhân ung thư bị sốt, bao gồm cả ung thư dạ dày đó là:
- Nhiệt độ cơ thể tăng lên, mà cảm nhận rõ nhất là ở vùng da.
- Bệnh nhân cảm thấy trong người ấm, nóng
- Cơ thể mệt mỏi, mất sức.
- Đau đầu, đau mỏi toàn thân.
- Có cảm giác ớn lạnh, rùng mình
- Đau mỏi toàn thân
- Da đỏ.
4. Cách xử trí khi người bệnh ung thư dạ dày bị sốt
4.1. Người bệnh nên làm gì?
Khi bị sốt, người bệnh ung thư nên:
- Uống nhiều nước, có thể bổ sung nước bằng nước lọc, nước hoa quả, súp, cháo, canh…
- Nghỉ ngơi và đi lại nhẹ nhàng. Không nên vận động mạnh trong thời gian này.
- Nếu có cảm giác ớn lạnh thì đắp thêm chăn.
- Có thể dùng khăn lạnh để đắp lên trán.
- Theo dõi nhiệt độ cơ thể thường xuyên. Nên cách 2 – 3 tiếng thì cặp nhiệt độ 1 lần và ghi kết quả vào bảng theo dõi.
- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Không tự ý dùng các thuốc giảm đau hạ sốt khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ, kể các acetaminophen hay aspirin.
- Không nên sử dụng các phương pháp hạ sốt như: tắm nước đá, tắm rượu, đánh cảm, cạo gió…
4.2. Người chăm sóc bệnh nhân ung thư bị sốt cần làm gì?
- Theo dõi thường xuyên xem người bệnh có bị run và ớn lạnh không và kiểm tra nhiệt độ cơ thể sau khi người bệnh hết run.
- Kiểm tra nhiệt độ của người bệnh bằng cách kẹp nhiệt kế ở miệng hoặc nách.
- Cho người bệnh ăn các thức ăn lỏng, mềm, dễ tiêu hóa và có thể chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, để giúp người bệnh ăn được nhiều hơn.
- Hỗ trợ người bệnh uống thuốc đúng giờ theo chỉ định của bác sĩ.
- Không để người đang bị sốt, tiêu chảy, ho hoặc cảm cúm tiếp xúc gần với người bệnh để tránh ho, sốt.
Báo với bác sĩ
Khi bệnh nhân ung thư bị sốt cần thông báo ngay với bác sĩ khi có các dấu hiệu sau:
- Tình trạng sốt kéo dài quá 24 giờ.
- Có nhiều hơn 2 triệu chứng đã kể trên.
Bài viết trên đã giải đáp ung thư dạ dày có bị sốt không. Tuy nhiên, những thông tin này chỉ nên dùng để tham khảo. Để biết được chính xác nguyên nhân và cách xử lý, tốt nhất hãy đến gặp bác sĩ.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GHV KSOL
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng