Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu?
Nội dung bài viết
Theo các báo cáo thống kê mới nhất thì hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 30% người mắc bệnh ung thư phổi được chẩn đoán là ung thư phổi giai đoạn 2. Vậy ung thư phổi giai đoạn 2 có những đặc điểm gì, nếu mắc thì thời gian sống là bao nhiêu, biểu hiện của bệnh như thế nào và cách điều trị ra sao? Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu những thông tin này qua nội dung của bài viết dưới đây.
XEM THÊM:
- Hành trình gần 6 năm chiến đấu để sống khỏe với bệnh ung thư phổi di căn
- Bệnh ung thư phổi di căn não là gì? Chẩn đoán và điều trị ra sao?
- Tầm soát ung thư phổi – Phương pháp hiệu quả phát hiện sớm ung thư
1. Bạn biết gì về ung thư phổi giai đoạn 2?
Ung thư phổi là một căn bệnh rất nguy hiểm bao gồm nhiều giai đoạn phát triển. Đặc biệt, ung thư phổi giai đoạn 2 được các chuyên gia xếp loại vào giai đoạn đầu của bệnh. Đặc điểm khối u ở giai đoạn 2 vẫn còn bám vào phổi và chưa tấn công hoặc di căn sang các bộ phận khác của cơ thể bạn.
Điểm chú ý những biểu hiện ở giai đoạn này cũng chưa thực sự rõ ràng, nhưng nó cũng đã bắt đầu biểu hiện với cấp độ cao hơn ở giai đoạn 1. Những biểu hiện của giai đoạn 2 sẽ được trình bày ở mục tiếp theo của bài viết.
2. Biểu hiện của bệnh ung thư giai đoạn 2 là gì?
Khi ở giai đoạn 2, bệnh nhân thường xuất hiện một số triệu chứng sau:
• Cơn ho xuất hiện rất sớm, thường dai dẳng, ho nhiều và đôi khi có máu.
• Cảm giác khó thở, thở gấp (giống như biểu hiện của bệnh lao nên đôi khi nhầm lẫn).
• Xuất hiện tình trạng bị đau hoặc tức ngực dữ dội.
• Giọng nói của bạn bị ảnh hưởng, thay đổi trong giọng nói, giọng nói nhẹ nhàng và trầm lắng hơn. Tệ hơn nữa, nếu khối u chèn ép, bệnh nhân có thể bị mất giọng, giọng nói thay đổi theo hướng khàn khàn.
• Xuất hiện các tế bào to, sưng tấy ở một số vùng như vùng cổ, bẹn, nách. Tuy có sưng, nhưng nếu bạn dùng tay sờ vào các hạch này thì chỉ cảm nhận thấy một chút hơi bất bình thường, không có cảm giác đau, nhức.
• Người bệnh không muốn ăn uống, mất cảm giác thèm ăn. Trong thời gian này, có thể cảm thấy hiện tượng giảm cân nhanh mà không rõ lý do vì sao.
• Xuất hiện tình trạng sốt, mệt mỏi, suy nhược cơ thể và cứng ở một số khớp.
Khi bạn thấy những biểu hiện trên thì hãy đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
3. Ung thư phổi giai đoạn 2 sống được bao lâu?
Theo các chuyên gia đầu ngành, bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn này nếu được chẩn đoán và điều trị sớm thì khả năng điều trị thành công và sống trên 5 năm có thể lên tới 70%. Tuy nhiên, mức độ này có thể tăng hoặc giảm tùy theo độ tuổi, tiền sử bệnh, sự đáp ứng với các phương pháp điều trị của từng bệnh nhân. Nếu người bệnh còn nhỏ tuổi, sức đề kháng cao thì khả năng chữa khỏi hoàn toàn bệnh sẽ lớn hơn người lớn rất nhiều. Bên cạnh đó, việc phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý sẽ nâng cao hệ miễn dịch, giúp nâng cao sức đề kháng cho người bệnh. Nhờ đó, sẽ giúp nâng cao khả năng điều trị bệnh hơn.
4. Những Phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn 2
Các phương pháp thường được áp dụng trong điều trị ung thư phổi giai đoạn 2 gồm: phẫu thuật, xạ trị và hóa trị.
4.1. Phương pháp phẫu thuật
Phẫu thuật được coi là phương pháp điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân ung thư phổi ở giai đoạn này. Các bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật này để loại bỏ một phần phổi hoặc toàn bộ mô phổi đã bị tổn thương …
Cùng với đó, các bác sĩ phẫu thuật sẽ phát triển một phương pháp điều trị loại bỏ hạch bạch huyết có chứa tế bào ung thư, đảm bảo rằng chúng không có cơ hội phát triển và sống sót sau khi phẫu thuật.
4.2. Xạ trị
Đây là một trong những phương pháp điều trị phổ biến nhất đối với những người bị ung thư phổi ở giai đoạn 2. Bác sĩ sẽ sử dụng tia xạ cường độ cao để tiêu diệt tế bào ung thư và giảm sự phát triển của tế bào ung thư.
Kỹ thuật này cũng được sử dụng cho những bệnh nhân không thể thực hiện phẫu thuật do vị trí khối u hoặc sức khỏe của bệnh nhân kém. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với các bức xạ này cũng có thể làm tổn thương các mô xung quanh vùng điều trị và gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như: căng thẳng, buồn nôn, mệt mỏi…
4.3. Hóa trị
Đúng như tên gọi, hóa trị sử dụng hóa chất để tiêu diệt mầm mống gây ung thư phổi. Các hóa chất này thường được tiêm, tiêm trực tiếp vào mạch máu hoặc truyền vào cơ thể người bệnh bằng đường uống.
Giống như xạ trị, hóa trị cũng có thể gây ra các tác dụng phụ như mệt mỏi, buồn nôn và rụng tóc …
Thông thường, các bác sĩ thường kết hợp hóa trị với xạ trị hoặc sử dụng hóa trị trước và sau phẫu thuật để nâng cao hiệu quả điều trị.
Nhìn chung, khi bệnh nhân mắc ung thư phổi mới ở giai đoạn 2 thì cơ hội sống và điều trị khỏi cũng rất cao. Vì vậy, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào hiệu quả điều trị nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn này.
Hy vọng những thông tin cung cấp trong bài viết đã nâng cao kiến thức của bạn về ung thư phổi giai đoạn 2 và trả lời câu hỏi bệnh nhân ở giai đoạn này sống được bao lâu, những biểu hiện và phương pháp điều trị phù hợp.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.
XEM VIDEO: Lời tâm sự đầu xuân 2019 của bệnh nhân vượt qua ung thư phổi tại Vĩnh Phúc
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng