Bệnh nhân ung thư vú có nên uống sữa không?- Những điều cần biết
Nội dung bài viết
Ung thư vú là bệnh lý thường gặp ở nữ giới, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Chế độ dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.Nhiều người thắc mắc bệnh nhân ung thư vú có nên uống sữa không? Ngày hôm nay GHV KSol sẽ giải đáp giúp các bạn nhé.
XEM THÊM:
- Giọt nước mắt sau những vần thơ
- Mách bạn: Ung thư vú có uống được nấm linh chi không
- Chế độ ăn cho người ung thư vú
1. Ung thư vú là gì?
Trước khi tìm hiểu về bệnh nhân ung thư vú có nên uống sữa không, hãy cùng tìm hiểu các thông tin cơ bản về bệnh lý này.
Ung thư vú là bệnh do các tế bào ác tính phát triển và nhân lên trong mô tuyến vú. Sau đó, các tế bào ung thư lan rộng ra toàn bộ vú, bắt đầu di căn sang các cơ quan khác trên cơ thể. Theo thống kê, tỷ lệ mắc ung thư vú ở nữ giới là 24,5%, đây là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ giới.
2. Các dấu hiệu của ung thư vú.
Nếu cảm thấy bản thân có các triệu chứng sau, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế để thăm khám, chẩn đoán ung thư vú. Một số dấu hiệu dễ nhận thấy nhất ở ung thư vú:
- Hình thành khối u ở vú, quanh vú hoặc vùng nách.
- Ở núm vú xuất hiện các dịch là máu.
- Đau nhức bầu ngực, có dấu hiệu của tụt núm vú.
- Kích thước vú bị thay đổi, da vùng vú đỏ hoặc sưng, xuất hiện vảy.
- Có vết lõm trên da vú, vảy sần vỏ cam.
XEM THÊM >>> Những xét nghiệm ung thư vú chị em cần biết
3. Ai là người dễ mắc ung thư vú
Một số đối tượng sau dễ mắc ung thư vú:
- Phụ nữ trên 50 tuổi, đã từng có u lành tính vùng vú.
- Trong gia đình có người thân mắc ung thư vú.
- Bệnh nhân đã hoặc đang bị ung thư buồng trứng.
- Người bị tiểu đường sau mãn kinh.
- Người có lối sống không lành mạnh, sử dụng nhiều chất béo, rượu bia, chất kích thích,…
4. Ung thư vú có nguy hiểm không?
Bệnh ung thư vú là bệnh thường gặp ở nữ giới, là bệnh có tỷ lệ tử vong cao. Các tế bào ung thư vú phát triển trong cơ thể theo 3 con đường chính là qua đường máu, mô tế bào lân cận, hệ thống bạch huyết.
Ở giai đoạn khối u bắt đầu di căn đến các mô, xương và cơ quan trong cơ thể gây ra biến chứng vô cùng nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong. Vì vậy việc thăm khám tầm soát ung thư vú sớm rất quan trọng. Phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp bệnh nhân có nhiều cơ hội điều trị hơn.
XEM THÊM >>> Điều trị ung thư vú hết bao nhiêu tiền và biện pháp giảm thiểu chi phí
5. Các phương pháp điều trị ung thư vú
Như đã trình bày ở phần trên, ung thư vú là bệnh có khả năng chữa khỏi nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm. Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, tuổi tác, thể trạng của người bệnh.
- Trong đó, phẫu thuật thường là phương pháp được chỉ định đầu tiên, đặc biệt ở những người chưa có di căn.
- Xạ trị.
- Hóa trị
- Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ.
- Chăm sóc giảm nhẹ hậu phẫu thuật, chế độ dinh dưỡng hậu điều trị
6. Ung thư vú kiêng ăn gì?
Bệnh nhân điều trị ung thư vú trải qua nhiều phương pháp điều trị khác nhau, hệ miễn dịch và tinh thần trở nên mệt mỏi. Để có một sức khỏe tốt để tham gia quá trình điều trị bệnh nhân không nên sử dụng các thực phẩm sau:
- Rượu bia, các chất kích thích, đồ uống có cồn
Theo các nghiên cứu đưa ra, rượu bia, thức uống có cồn có thể làm tăng nồng độ estrogen, tạo điều kiện cho các tế bào ung thư tấn công và phát triển nhanh hơn. Ngoài ra, các tế bào ung thư còn làm tăng nguy cơ thoái hóa tiểu cầu, suy giảm chức năng của hệ thần kinh trung ương. Đồng thời, rượu bia cũng ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần người bệnh.
- Thực phẩm chứa nhiều chất béo xấu
Các loại chất béo xấu có khả năng thúc đẩy sự phát triển và của các tế bào ung thư vú.
Do vậy, bệnh nhân nên hạn chế các loại thịt đỏ, đồ chiên xào rán, các loại đồ hộp, đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn,…
- Các sản phẩm có chứa sữa nguyên chất:
Theo các chuyên gia, các chế phẩm từ sữa nguyên chất, sữa động vật có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị ung thư vú, do vậy, nên hạn chế sử dụng sữa trong quá trình điều trị.
7. Bệnh nhân ung thư vú có nên uống sữa không?
Ngày nay, sữa vẫn được coi là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ giúp nâng cao thể trạng cho bệnh nhân. Tuy nhiên, sử dụng loại sữa nào và nên sử dụng bao nhiêu để đem lại lợi ích và không ảnh hưởng đến quá trình điều trị.
Bệnh nhân ung thư vú nên tham khảo ý kiến bác sĩ về loại sữa phù hợp và liều lượng sử dụng trong quá trình điều trị bệnh.
8. Bệnh ung thư vú nên ăn gì?
Ngoài kiêng các thực phẩm trên, bệnh nhân ung thư vú nên ưu tiên sử dụng những loại thực phẩm sau:
- Thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy hóa như rau củ nhiều màu sắc, cà rốt, bí đỏ, xả gừng,…
- Cá: Trong cá chứa nhiều omega 3- một loại chất béo vô cùng tốt cho người bệnh. Giúp giảm sự phát triển của khối u, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Bệnh nhân nên ăn các loại cá biển như cá hồi cá thu, basa,…
- Rau xanh: trong rau xanh có chứa nhiều chất xơ giúp dễ tiêu hóa thức ăn dễ dàng, bổ sung các vitamin và khoáng chất tự nhiên cho cơ thể. Bệnh nhân có thể tham khảo các loại rau như hầu đậu cô, cà chua, lăng bạch, khoai môn, rau ngót,…
- Các loại hạt, ngũ cốc: lượng protein trong, chất béo tốt trong ngũ cốc là nguồn dưỡng chất rất tốt cho người bệnh.
- Bí ngô: Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Tufts, hoạt chất trong bí ngô có khả năng loại bỏ nguy cơ ung thư và tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân ung thư vú.
9. Cách phòng ngừa ung thư vú
Dinh dưỡng cân bằng khoa học
Hiện nay, không có bất kỳ một chế độ ăn nào có thể ngăn chặn ung thư vú. Tuy vậy, việc lựa chọn thực phẩm đúng cách và chế độ ăn hợp lý sẽ giúp cho cơ thể bạn khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa mắc bệnh ung thư vú ở mức thấp nhất có thể. Và không hề có chế độ ăn uống nào có thể điều trị khỏi ung thư.
Dinh dưỡng đúng giúp kiểm soát, làm giảm tác dụng phụ của phương pháp điều trị, giúp cơ thể có thể nhanh chóng hồi phục lại sau khi điều trị. Bệnh nhân nên áp dụng những nguyên tắc sau để có một cơ thể khỏe mạnh:
- Luôn kiểm soát trọng lượng cơ thể.
- Ăn nhiều rau và trái cây, các thực phẩm giàu dinh dưỡng.
- Hạn chế thấp nhất sử dụng các chất béo xấu từ động vật trong bữa ăn hàng ngày, giảm mức tiêu thụ lượng chất béo ở khoảng 30gr mỗi ngày.
- Tăng cường dùng thực phẩm giàu omega-3 và axit béo, hạn chế các thực phẩm chế biến sắn chứa nhiều phụ gia, đồ hộp.
Tập thể dục đều đặn hàng ngày
Theo thống kê, người tập thể dục 30 phút mỗi ngày được ghi nhận có nguy cơ mắc ung thư vú thấp hơn những người không tập thể dục. Hiệu quả của việc tập thể dục hàng ngày được ghi nhận rõ rệt ở phụ nữ tiền mãn kinh có cân nặng bình thường hoặc thấp so với những người bình thường. Bạn có thể lựa chọn bất kỳ bài tập nào phù hợp với thể trạng cơ thể để tăng cường sức khỏe hàng ngày.
Tự thăm khám vú tại nhà
Việc kiểm tra vú tại nhà giúp phát hiện sớm và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh. Bạn nên tiến hành tự thăm khám định kỳ mỗi tháng 1 lần. Nên bắt đầu vào ngày thứ 7 – 10 của chu kỳ kinh vì ở thời điểm này phần vú mềm nhất, dễ phát hiện các bất thường nhất.
Như vậy, bài viết đã giải quyết vấn đề thăm bệnh nhân ung thư vú có nên uống sữa không– câu trả lời là có và nên có sự hướng dẫn của bác sĩ. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu thêm về bệnh lý ung thư vú và cách phòng tránh.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
XEM VIDEO: PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đánh giá về hiệu quả của GHV KSOL
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng