Người mắc ung thư nên ăn gì và kiêng ăn gì để hỗ trợ điều trị hiệu quả
Nội dung bài viết
Ngoài việc chú trọng vào điều trị, bệnh nhân ung thư cũng cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng để đảm bảo thể trạng. Tùy theo tình trạng bệnh, chế độ ăn uống cho nên bệnh nhân ung thư nên ăn gì và kiêng gì cần điều chỉnh cho phù hợp. Mời bạn đọc hãy cùng GHV KSOL tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho người bị ung thư qua bài viết sau đây.
Xem thêm:
- Bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư nên ăn gì để cơ thể nhanh hồi phục?
- Xạ trị ung thư có đau không? đối phó như thế nào?
- Tác dụng phụ của xạ trị ung thư và cách giảm nhẹ
- Chi phí xạ trị ung thư từ A-z tại các bệnh viện
1. Bệnh nhân ung thư nên ăn gì?
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam mỗi năm có gần 95.000 người tử vong vì bệnh ung thư, trong đó 30% tử vong vì suy kiệt, 80% tử vong vì sụt cân. Đa số bệnh nhân ung thư chỉ chú trọng vào điều trị mà không quan tâm tới chế độ ăn uống để nâng cao sức đề kháng. Nhiều bệnh nhân có chế độ ăn kiêng thiếu khoa học cũng dẫn đến sụt cân, suy dinh dưỡng cơ thể khiến quá trình điều trị ung thư không được đảm bảo. Do đó, bệnh nhân ung thư cần đảm bảo đủ các thành phần dinh dưỡng sau trong thực đơn hằng ngày:
1.1. Đạm
Đạm có trong các loại thịt là nguồn cung cấp các axit amin thiết yếu cho cơ thể. Các loại thịt màu trắng như thịt cá, thịt gia cầm sẽ có lợi cho sức khỏe hơn với bệnh nhân ung thư. Ngoài ra, bệnh nhân có thể bổ sung thêm sắt, kẽm có trong các loại thịt đỏ và canxi trong các loại hải sản.
1.2. Tinh bột
Bệnh nhân ung thư nên ăn gì để cải thiện tình trạng bệnh? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bệnh nhân nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như ngô, gạo, lúa mạch và các loại củ: khoai lang, khoai tây, khoai sắn. Các chế phẩm từ tinh bột chứa lượng đường lớn sẽ gây hại cho cơ thể, làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường cho bệnh nhân ung thư. Bệnh nhân cũng nên hạn chế ăn các thực phẩm chế biến sẵn vì có nguy cơ chứa chất bảo quản có hại.
1.3. Chất béo
Chất béo góp phần hình thành cấu trúc tế bào cơ thể, tạo ra năng lượng duy trì sự sống cho con người. Do đó, trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày, người bệnh cần bổ sung thực phẩm có chứa chất béo không đường như sữa, bơ. Tuy nhiên, hàm lượng axit béo không no không được vượt quá 50% tổng năng lượng.
1.4. Rau củ quả
Bổ sung chất xơ từ rau, củ và các loại quả giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh và tăng cường trao đổi chất cho cơ thể. Các loại trái cây, rau củ có màu xanh bởi chúng có chứa lượng lớn chất diệp lục. Đây cũng là thành phần giúp tăng cường tái tạo tế bào, cải thiện sức đề kháng cho bệnh nhân ung thư. Ngoài ra, thành phần chống oxy hóa trong rau củ như flavonoids, carotenoids cũng giúp hạn chế các tế bào ung thư phát triển. Bệnh nhân ung thư nên ăn nhiều rau, củ quả có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Các loại thực phẩm giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả
2.1. Các loại đậu
Các loại hạt đậu rất giàu hàm lượng chất xơ, chúng có thể ngăn ngừa tới 40% nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. Ngoài ra, đậu còn có tác dụng hạn chế tế bào ung thư phát triển.
2.2. Cây họ hành tỏi
Hành, tỏi tây, tỏi, hẹ là những loại thực phẩm phòng ngừa ung thư hiệu quả. Thành phần chính của các loại cây họ hành tỏi có chứa allicin giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tư cung, ung thư vú và ung thư dạ dày. Thành phần flavonoid trong hành tây là hoạt chất chống oxy hóa giúp hạn chế hình thành khối u và kháng viêm.
2.3. Cà chua
Cà chua nổi tiếng với hàm lượng lycopene dồi dào giúp hạn chế tế bào ung thư phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy, hàm lượng lycopene trong cà chua làm nguy cơ mắc ung thư phổi, ung thư dạ dày, tuyến tiền liệt.
2.4. Hạt lanh
Hạt lanh có khả năng hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư ác tính nhờ thành phần lignans. Với phụ nữ sau mãn kinh, bổ sung hạt lanh vào chế độ ăn hằng ngày giúp hạn chế nguy cơ ung thư vú. Với nam giới, hạt lanh ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt hiệu quả.
2.5. Các loại cá
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng ăn cá thường xuyên thay cho các loại thịt đỏ giúp ngăn ngừa nguy cơ ung thư hệ tiêu hóa. Đặc biệt là cá hồi và cá thu rất giàu omega-3 chống lại sự phát triển của ung thư hiệu quả nhờ cơ chế tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
3. Bệnh nhân ung thư nên kiêng gì?
3.1. Những thực phẩm bệnh nhân ung thư cần tránh
Tùy vào tình trạng cơ thể và thời điểm của bệnh mà bệnh nhân ung thư điều chỉnh chế độ ăn kiêng cho phù hợp. Dưới đây là những nhóm thực phẩm người bệnh nên kiêng:
- Đồ uống có cồn, có ga như rượu, bia, nước ngọt
- Các thực phẩm chế biến sẵn: thịt nguội, thịt xông khói, thịt đóng hộp, xúc xích,…
- Chai, ốc, hến cần hạn chế ăn do đặc điểm sống ở tầng đáy, có nồng độ chì cao
- Hạn chế ăn thực phẩm lên men như dưa muối, thịt muối.
- Cà phê: Bệnh nhân ung thư không nên uống cà phê, đặc biệt là bệnh nhân ung thư tuyến tụy, ung thư bàng quang.
- Thức ăn nướng trên than: trong quá trình nướng tạo ra lượng lớn chất formol gây ung thư.
3.2. Bệnh nhân ung thư ăn kiêng theo bệnh lý
Tùy theo tình trạng bệnh và các biến chứng của bệnh ung thư mà bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn kiêng phù hợp. Một số thực phẩm nên kiêng theo từng bệnh lý như sau:
- Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng: kiêng ăn đồ cay nóng, kiêng ăn thức ăn cứng và không ăn quá no.
- Bệnh cao huyết áp: kiêng ăn mặn
- Bệnh tiểu đường: kiêng ăn đồ ngọt, các loại thịt đỏ.
- Suy thận: kiêng ăn mặn, các loại thịt đỏ và mỡ động vật.
- Viêm gan: kiêng các loại thịt đỏ, đồ chiên rán, mỡ và da động vật.
3.3. Chế độ ăn kiêng theo giai đoạn phát triển của bệnh
Điều trị ung thư là quá trình lâu dài. Do đó, bệnh nhân cần căn cứ vào từng giai đoạn phát triển và điều trị bệnh để điểu chỉnh thực đơn bệnh nhân ung thư nên ăn gì, kiêng gì. Cụ thể như sau:
- Giai đoạn điều trị ung thư bằng hóa chất: Bệnh nhân nên bổ sung nấm, lươn để tránh giảm bạch cầu; tránh thức ăn cay nóng, đồ chiên rán.
- Giai đoạn điều trị ung thư bằng phóng xạ: tránh ăn thịt dê, thịt chó
- Bệnh nhân sau khi mổ ung thư: bổ sung các thực phẩm bổ dưỡng bằng cách hầm hoặc luộc, kiêng món dầu mỡ và hải sản.
Hy vọng bài viết “Tìm hiểu bệnh nhân ung thư nên ăn gì và kiêng ăn gì?” giúp bệnh nhân và người nhà xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hỗ trợ quá trình điều trị đạt hiệu quả. Để được tư vấn thêm thông tin vui lòng liên hệ chuyên gia tư vấn.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường.
Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp:
- Bổ sung các chất chống oxy hóa.
- Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe.
- Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
- Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
- Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
- Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> https://ksol.vn/dat-hang
HOTLINE TƯ VẤN: 1800 6808 – 0962 686 808
CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO TRONG GHV KSOL
MỘT SỐ CÂU CHUYỆN KHÁCH HÀNG ĐÃ SỬ DỤNG GHV KSOL VÀ CÓ KẾT QUẢ TỐT TRONG ĐIỀU TRỊ
Thông tin liên hệ
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
- Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng